- Biển số
- OF-304788
- Ngày cấp bằng
- 12/1/14
- Số km
- 3,608
- Động cơ
- 402,578 Mã lực
Thầy tu vừa bị bắt vì chạy án cho thầy thuốcThầy tu chắc cấm đi cúng bên ngoài các cụ nhể ?
Thầy tu vừa bị bắt vì chạy án cho thầy thuốcThầy tu chắc cấm đi cúng bên ngoài các cụ nhể ?
Khiếp, giờ còn sợ kiểu này á, cụ cứ cho cháu đi học cô A, việc còn lại là cho cô bay màu thôiEm không đồng ý với cụ lắm. Cả lớp 44 bạn đi học thêm cô A, thách cụ dám cho con cụ đi học cô B hay ở nhà không đi học đấy. Nhưng cụ không thích khám bác sĩ A , cụ đi khám bs B, C, D, chả ai ý kiến hay làm khó cụ.
Đồng quan điểm với cụ xã hội thay đổi từ đó mà giáo viên cũng từ đó mà bươn theo.Bác sỹ làm thêm còn chấp nhận được, vì là cứu chữa cho người bệnh, và người bệnh có quyền lựa chọn bệnh viên công, tư, hay phòng khám tùy thích.
Còn giáo viên dạy thêm, thì đa phần trên lớp giảng cắt xén chương trình, rồi dạy thêm để kiếm tiền, nó hèn cái thằng người.
Về nguyên tắc, khi bác sĩ làm việc nhiều thì chất lượng chữa bệnh sẽ giảm đi, và như thế cũng ảnh hưởng đến quyền lợi của người bệnh. Nhà nước (hoặc bệnh viện tư) hoàn toàn có quyền yêu cầu bác sĩ ký cam kết không làm việc ngoài. Như hợp đồng lao đông thôi. Trên thực tế rất nhiều bác sĩ làm việc thêm nhiều nên quá tải, làm ẩu và lơ là công việc chính của mình ở bệnh viện công.đại biểu Quốc Hận nên câu hỏi cũng quốc hận.
thầy giáo bị cấm dạy thêm không phải vì sợ ảnh hưởng đến thầy giáo, mà cấm để giảm tải cho học trò
bệnh nhân thì không cần giảm tải
Thật ra nếu y tế của mình mà toàn là y tế tư thì chả có vấn đề gì. Ông bác sỹ nào làm thuê mà chăm chăm đưa bệnh nhân về nhà hoặc nhanh nhanh để về nhà khám thì chết với bệnh viện ngay. Còn ở mình mô hình bệnh viện công giờ hành chính làm công, giờ khác làm tư nó vẫn bất cập không nhỏ đâu. Chẳng qua các bố làm ở bệnh viện công toàn lấy lý do là trả lương cho họ không đủ sống... Còn ông nào bảo phải về làm tư mới tăng chuyên môn thì em xin lỗi, ở bệnh viên công muốn tăng chuyên môn nó bạt ngàn. Về làm thêm hoặc chạy sô nó chỉ tập trung vào một số mảng hay loại hình bệnh kiếm ra tiền thôi.Về nguyên tắc, khi bác sĩ làm việc nhiều thì chất lượng chữa bệnh sẽ giảm đi, và như thế cũng ảnh hưởng đến quyền lợi của người bệnh. Nhà nước (hoặc bệnh viện tư) hoàn toàn có quyền yêu cầu bác sĩ ký cam kết không làm việc ngoài. Như hợp đồng lao đông thôi. Trên thực tế rất nhiều bác sĩ làm việc thêm nhiều nên quá tải, làm ẩu và lơ là công việc chính của mình ở bệnh viện công.
làm sao để bay màu? bác chỉ em đi ạ. Em thậtKhiếp, giờ còn sợ kiểu này á, cụ cứ cho cháu đi học cô A, việc còn lại là cho cô bay màu thôi
Nếu so mặt bằng lương trong cùng hệ thống thì lương giáo viên và lương bác sĩ cũng same same nhau nhưng giáo viên học có 4 năm, không những không mất tiền mà còn được tiền, chứ bác sĩ thì phải học vất vả từ trước khi thi vào trường Y, học phí lại đắt đỏ, học ít nhất là 6 năm, làm ca kíp, lễ Tết vẫn phải trực. Toàn được phong là nghề cao quý với anh hùng nên họ chả cần ăn ngon, chả cần mặc đẹp đâu.Ông này nói cũng đúng mà . Lương giáo viên thấp thật
Bệnh viên công là cái nôi nâng cao tay nghề cho các bác sĩ vì bệnh nhân rất đông. Tay nghề bác sĩ cao thì ra bệnh viên tư mới kiếm được tiền vì phần lớn người đi bệnh viện tư là người có điều kiện, họ chỉ đồng ý cho bác sĩ có tiếng tăm khám chữa bệnh thôi.Thật ra nếu y tế của mình mà toàn là y tế tư thì chả có vấn đề gì. Ông bác sỹ nào làm thuê mà chăm chăm đưa bệnh nhân về nhà hoặc nhanh nhanh để về nhà khám thì chết với bệnh viện ngay. Còn ở mình mô hình bệnh viện công giờ hành chính làm công, giờ khác làm tư nó vẫn bất cập không nhỏ đâu. Chẳng qua các bố làm ở bệnh viện công toàn lấy lý do là trả lương cho họ không đủ sống... Còn ông nào bảo phải về làm tư mới tăng chuyên môn thì em xin lỗi, ở bệnh viên công muốn tăng chuyên môn nó bạt ngàn. Về làm thêm hoặc chạy sô nó chỉ tập trung vào một số mảng hay loại hình bệnh kiếm ra tiền thôi.
Em nghĩ nguồn gốc sâu xa của việc học thêm dạy thêm là do chương trình học và hệ thống thi cử của Bộ Dục đẩy cảnh bố mẹ phải đưa con đi học thêm. Cứ xem sách giáo khoa cải cách 2 năm nay thì thấy rõ thôi, độ khó, độ mập mờ tăng cao so với sách đời trước, bố mẹ toàn bằng giỏi mà chả dạy nổi con.Kể cũng chuối, giáo viên là nghề như bao nghề khác, tại sao lại cấm làm thêm nếu khách hàng có nhu cầu. Còn nói cấm vì nếu thế thì GV dạy vớ vẩn ở lớp để bắt học thêm, đó là câu chuyện hoàn toàn khác, vi phạm điều lệ Gd, xử lí độc lập chứ.
Chương trình thì rõ rồi, cải cách mãi mà vẫn thế, dạy cái thừa cái thiếu. Còn bố mẹ đưa con đi học chắc cũng nhiều lí do, nhiều khi đơn giản là để ở nhà ai trông, để nó chơi cũng phí. Thôi cứ cho đi học, học đc thì học k thì chơi vs bạn .Em nghĩ nguồn gốc sâu xa của việc học thêm dạy thêm là do chương trình học và hệ thống thi cử của Bộ Dục đẩy cảnh bố mẹ phải đưa con đi học thêm. Cứ xem sách giáo khoa cải cách 2 năm nay thì thấy rõ thôi, độ khó, độ mập mờ tăng cao so với sách đời trước, bố mẹ toàn bằng giỏi mà chả dạy nổi con.
Nghề y là nghề học cả đời cụ ạ.Nếu so mặt bằng lương trong cùng hệ thống thì lương giáo viên và lương bác sĩ cũng same same nhau nhưng giáo viên học có 4 năm, không những không mất tiền mà còn được tiền, chứ bác sĩ thì phải học vất vả từ trước khi thi vào trường Y, học phí lại đắt đỏ, học ít nhất là 6 năm, làm ca kíp, lễ Tết vẫn phải trực. Toàn được phong là nghề cao quý với anh hùng nên họ chả cần ăn ngon, chả cần mặc đẹp đâu.
Nghề nào chẳng học cả đời hả cụNghề y là nghề học cả đời cụ ạ.
Cái sự học của nghề y nó khác , nó nặng hơn rất nhiều nhiều so với các nghề còn lại cụ ạ. Nó liên quan đến sức khỏe và tính mạng con ng nên cần độ tập chung và chuẩn xác cao hơnNghề nào chẳng học cả đời hả cụ