Bây giờ nhiều đường một chiều tại HN dân tự biến thành 2 chiều rồi các cụ ạ, ví dụ Chùa Hà, Dịch Vọng, ...Thế mới biết "sức dân" mạnh thế nàoấy vậy mà nếu ai nói ý thức người dân kém thì lại bị cộng đồng nhao nhao ném đá
rõ khổ
Bây giờ nhiều đường một chiều tại HN dân tự biến thành 2 chiều rồi các cụ ạ, ví dụ Chùa Hà, Dịch Vọng, ...Thế mới biết "sức dân" mạnh thế nàoấy vậy mà nếu ai nói ý thức người dân kém thì lại bị cộng đồng nhao nhao ném đá
rõ khổ
Em dám chắc thâm tâm nhiều người tham gia giao thông lúc đó là nếu mình nhường thì nó được lợi hơn mình à, chứ họ không nghĩ được khác đâuKo có ý thức nhường nhau nên thành thế này. Bố nào cũng nghĩ, đèn xanh tao đi mặc dù đang ùn ứ hướng cần đi. Và thế là đứng chình ình giữa giao cắt
Đây chính là lý do tại sao phải sửa đổi, bổ sung luật, có tác dụng tránh tạo ra ùn xe trong giao cắt, kụ ạ. Cụ thể:Ko có ý thức nhường nhau nên thành thế này. Bố nào cũng nghĩ, đèn xanh tao đi mặc dù đang ùn ứ hướng cần đi. Và thế là đứng chình ình giữa giao cắt
luật có ra, mà " ngu vẫn ngu" thì ko có tác dụng đâu ợ. Đáng buồn đó là sự thậtĐây chính là lý do tại sao phải sửa đổi, bổ sung luật, có tác dụng tránh tạo ra ùn xe trong giao cắt, kụ ạ. Cụ thể:
Dừng xe khi đèn xanh:
1- Khi đèn xanh, phương tiện không được phép đi vào giao cắt nếu phương tiện đó không thể thoát khỏi giao cắt để trả đường cho hướng lưu thông khác khi đèn hướng đó xanh;
(Xem minh hoạ tại Clip #1 bên dưới)
2- Khi xảy ra ùn xe, áp dụng nguyên tắc “nhường đường cho xe bên trái đến” cho mọi loại giao cắt, giống như trường hợp lưu thông qua vòng xuyến.
Cụ thể, Khi đèn xanh bật sáng, phương tiện không được phép đi vào giao cắt để chặn đầu các xe bên trái mình đang thoát khỏi vòng xuyến.
Giữ khoảng cách tối thiểu với xe trước:
3- Khi lưu thông vào giao cắt, xe ô tô phải tuân thủ cự li tối thiểu là 2m với xe phía trước mình, cho phép xe 2b được cắt qua để chuyển làn, chuyển hướng.
————
Minh hoạ:
Clip #1:
đây là cách các nước khác tránh ùn tắc nơi giao cắt: quy định "dù đèn đang xanh, phương tiện không được đi vào giao cắt nếu phương tiện đó không thể kịp thời thoát khỏi giao cắt"
...
1- Theo ý kụ, có lẽ nên loại bỏ NĐ146 về xử phạt vi phạm trong gtđb, giải tán các cơ quan lập pháp, kụ nhỉ?luật có ra, mà " ngu vẫn ngu" thì ko có tác dụng đâu ợ. Đáng buồn đó là sự thật
Đơn giản nhất cụ có thể thấy, đang ùn ứ tắc đường, mà dân tình còn len, tranh cả với người đi bộ sang đường thì e đến phục cái "ngu" đó. Họ nhường họ ko mất j cả (vì đang ùn ứ), tuy nhiên, cứ phải dín lên, dành đường Nhiều khi đường ùn ứ (e hay đi trục Lê văn lương), dừng xe cho người đi bộ sang đường or 2b rẽ sang các đường nhánh ko ùn ứ, mà việc e ăn bim còi vào mít là chuyện thường xuyên, méo hiểu nghĩ j nữa
Em ủng hộ ra luật,bất luận trong trường hợp nào,nếu còn đứng ở giữa ngã tư khi đèn đỏ là vi phạm.
Tất nhiên người chịu trách nhiệm cắm đèn hiệu lệnh cũng cần phải học qua một lớp GT sơ đẳng,chứ như bây giờ thì.....
e thấy về mặt triển khai thì chỉ việc kẻ lưới vàng dưới đường tại ngã tư: vùng không được dừng là đủ để cc CSGT làm căn cứ xử phạt những xe bị dừng trong ngã tư phải không cụ . cái này vừa rẻ, triển khai luôn, khung luật hay gì gì đó có sẵn rồi. cụ nào cố dướn đèn vàng không bị phạt lỗi vượt đèn vàng nhưng tắc trong đó là dính chưởng.1- Khi đèn xanh, phương tiện không được phép đi vào giao cắt nếu phương tiện đó không thể thoát khỏi giao cắt để trả đường cho hướng lưu thông khác khi đèn hướng đó xanh;
(Xem minh hoạ tại Clip #1 bên dưới)
Tại sao những kẻ kia lại để cho một ông áo xám, một ông áo trắng đứng ra chỉ trỏ, chặn mình lại không cho mình đi.Giờ này anh ở đâu?
(Anh ăn sáng hơi lâu...)
Tình trạng chung như sau: vào giờ cao điểm, giao thông trên nhiều giao cắt lớn thường lộn xộn, nhưng tuyệt nhiên không hề thấy bóng dáng Csgt nào có mặt để điều phối giao thông. Dẫn đến tắc đường kẹt xe kéo dài.
Người dân gọi điện thoại báo, cũng không thấy xxx phản hồi.
Tình trạng người dân phải tự mình đứng ra điều phối giao thông thay cho Csgt ngày càng phổ biến
.
E nghĩ chỉ trông chờ vào ý thức người tggt và trách nhiệm của công bộc thôi, chứ dựa những điều cụ đưa ra để sửa luật đều thiếu tính logich.Đây chính là lý do tại sao phải sửa đổi, bổ sung luật, có tác dụng tránh tạo ra ùn xe trong giao cắt, kụ ạ. Cụ thể:
Dừng xe khi đèn xanh:
1- Khi đèn xanh, phương tiện không được phép đi vào giao cắt nếu phương tiện đó không thể thoát khỏi giao cắt để trả đường cho hướng lưu thông khác khi đèn hướng đó xanh;
(Xem minh hoạ tại Clip #1 bên dưới)
2- Khi xảy ra ùn xe, áp dụng nguyên tắc “nhường đường cho xe bên trái đến” cho mọi loại giao cắt, giống như trường hợp lưu thông qua vòng xuyến.
Cụ thể, Khi đèn xanh bật sáng, phương tiện không được phép đi vào giao cắt để chặn đầu các xe bên trái mình đang thoát khỏi vòng xuyến.
Giữ khoảng cách tối thiểu với xe trước:
3- Khi lưu thông vào giao cắt, xe ô tô phải tuân thủ cự li tối thiểu là 2m với xe phía trước mình, cho phép xe 2b được cắt qua để chuyển làn, chuyển hướng.
————
Minh hoạ:
Clip #1:
đây là cách các nước khác tránh ùn tắc nơi giao cắt: quy định "dù đèn đang xanh, phương tiện không được đi vào giao cắt nếu phương tiện đó không thể kịp thời thoát khỏi giao cắt"
...
cụ lại muốn có luật phạt " đèn vàng " rồi, đa số tắc trong trường hợp là do 2 luồng 2 bên khi đèn đỏ còn vài giây đã vọt vào nút giao, còn trường hợp như clip của cụ sgb345 thì chả ông 4b nào tự nhào vào để bị ách trong đó đâu.e thấy về mặt triển khai thì chỉ việc kẻ lưới vàng dưới đường tại ngã tư: vùng không được dừng là đủ để cc CSGT làm căn cứ xử phạt những xe bị dừng trong ngã tư phải không cụ . cái này vừa rẻ, triển khai luôn, khung luật hay gì gì đó có sẵn rồi. cụ nào cố dướn đèn vàng không bị phạt lỗi vượt đèn vàng nhưng tắc trong đó là dính chưởng.
dần dần sẽ tạo thói quen nếu trong ngã tư còn tắc thì đèn xanh cũng không vào.
2. nguyên tắc nhường xe bên trái thì triển khai vòng xuyến cơ động khi bị tắc: ngã tư chuyển thành vòng xuyến ở giữa để các xe từ từ thoát ra.
Ngay bây giờ cụ lấy xe chạy ra ngã tư Chu Văn An/Trần Phú xem như nào.E nghĩ chỉ trông chờ vào ý thức người tggt và trách nhiệm của công bộc thôi, chứ dựa những điều cụ đưa ra để sửa luật đều thiếu tính logich.
cụ lại muốn có luật phạt " đèn vàng " rồi, đa số tắc trong trường hợp là do 2 luồng 2 bên khi đèn đỏ còn vài giây đã vọt vào nút giao, còn trường hợp như clip của cụ sgb345 thì chả ông 4b nào tự nhào vào để bị ách trong đó đâu.
Theo cụ thì phạt ông nào???
cái này e nhớ ra thì phán thôi. e k có muốn.cụ lại muốn có luật phạt " đèn vàng " rồi,
ông nào bị dừng trong ngã tư ăn phạt cụ ợ.còn trường hợp như clip của cụ sgb345 thì chả ông 4b nào tự nhào vào để bị ách trong đó đâu.
Theo cụ thì phạt ông nào???
Luật tốt đè bẹp ý thức ngay cụ. Cả khi tàu đến, các phương tiện bên đèn xanh vẫn cố đi vào ngã tư để chờ bảrrier nhưng lại chặn hoàn toàn đường đi của các phương tiện đang đi dọc trục song song với tàuĐa số ảnh chụp lúc ùn tắc ngã 4 cho thấy nguyên nhân chỉ vì vài con nhợn block đường, vậy phần lớn tắc do ý thức
Vậy e mới nói khi tggt cần có ý thức cụ ạ, chứ đè ra phạt như cụ Bia nói gần như không thể , còn để trông chờ công bộc nhà ta có trách nhiệm với nghề nghiệp e ngẫm càng khó .Ngay bây giờ cụ lấy xe chạy ra ngã tư Chu Văn An/Trần Phú xem như nào.
Em thường xuyên đi Trần Phú lên và cũng thường xuyên bị 4b nhào vào giữa ngã tư chắn mặt mặc dù đoàn xe xếp dài chờ đèn xanh từ ngã tư Nguyễn Thái Học/CVA.
Hơ hơ, phạt ông vượt đèn đỏ chứ cụ vì ông này gây ra xung đột gt.cái này e nhớ ra thì phán thôi. e k có muốn.
ông nào bị dừng trong ngã tư ăn phạt cụ ợ.
công nhận cái ngã tư trong clip thì hơi nhỏ mà lượng xe thì lớn. chỉ đi từ từ qua được thôi. nhưng rõ ràng e thấy nếu có clear time (thời gian chờ để không còn phương tiện trong ngã tư) thì vẫn đi được.
hay là e có ý tưởng có nhịp đèn đỏ ở tất cả các hướng đế giải phóng tắc trong ngã tư cccm nhể. cái này chưa có trong thực tế ở việt nam. hay có mà e không biết ợ. e trình bày hơi tối. cccm cồng giúp.
Cụ nhận xét rất thực tế đấy ạ.Ý thức cá nhân thì khỏi nói rồi. Nhưng trên đường chính những người chuyên nghiệp lại vô ý thức nhất (những người sống bằng nghề lái xe) . Thế giới họ phân ra rõ trình độ chuyên môn và chừng chỉ hành nghề, để có chứng chỉ hành nghề thì phải thi và đáp ứng được những yêu cầu về những quy định riêng ngoài luật định, đó chính là đạo đức nghề nghiệp. Với giao thông đó là văn hoá giao thông, là quy tắc hành xử để giao thông đảm bảo an toàn và thông xuốt vs mọi thành phần tham gia - không phải của riêng mình. Với ta hình như cứ có b2 là được hành nghề lái xe , ai cũng được quyền dạy học (tất cả các loại luôn) nếu tìm được trò . Xã hội ta hiện nay không chỉ loạn trong giao thông mà về mọi mặt luôn. Đặc thù chế độ nên VN không quy định pháp luật là thượng tôn nên người dân có thói quen nhờn luật. Trong luật cũng không định rõ vấn đề đạo đức vì vậy hành vi chung của mọi người cần được rằng buộc bởi các hiệp hội nghề và các chứng chỉ hành nghề. Ở các nước pt, học y xong nhưng để hành nghề thì khó vô ván. Tất nhiên ở VN nếu có chứng chỉ hành nghề chắc lại bị biến tướng nhưng ở các nước pt thì các hiệp hội nghề họ bảo vệ danh dự hội rất nghiêm, và nếu bị loại khỏi hiệp hội thì chỉ có nước đổi nghề thôi.
Câu chuyện dừng đèn vàng đột ngột bị húc mít khác nhiều dừng ở giữa ngã tư như này. Vì giữa lúc ngã tư chưa thông thoáng,tốc độ đang rùa bò,biết trước là sẽ đứng mà anh vẫn cứ vào.lỗi dừng xe trong khu vực cấm dừng, k phải lỗi vượt đèn.
hai ông kẹp cánh kia thêm lỗi làm tắc đường.
nếu dừng sớm bị húc mít thì tách vụ tai nạn xử riêng rồi cụ. ==> cái này có hệ quả là các xe sẽ chạy giãn ra. + luật xe phải cách nhau x mét
cụ xem có đc k ợ.