[Funland] Đầu xuân nói chuyện đi chùa dâng sao giải hạn.

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,040
Động cơ
1,523,485 Mã lực
Từ ngày biết phật giáo ko có dâng sao giải hạn làm em mất hứng thú rồi.
 

Nine

Xe điện
Biển số
OF-40292
Ngày cấp bằng
11/7/09
Số km
2,507
Động cơ
495,096 Mã lực
Hạn thì chắc chắn là ai cũng có, nặng nhẹ tùy người.
Có điều dâng sao có giải được hạn hay không , giải được đến đâu thì không ai trả lời được.
Khó phết
 

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,254
Động cơ
55,715 Mã lực
Tuổi
24
CỤ tin thì theo, không tin thì thôi.
Mỗi người có cách nghĩ, niềm tin riêng của mình.
Cụ làm tốt cho mình là được rồi, còn quan tâm đến người khác nghĩ gì, làm gì?
Trừ khi cụ làm quan thì mới cần lo cho dân, cho nước.
( Mà chửa chắc lúc cụ làm quan rồi đã lo cho dân cho nước)
Nhất định là phải " lo cho dân, cho nước" mới được làm quan, bác ạ.
Chấp nhận hy sinh nhiều thứ lắm.
Chạy xe ôm, buôn chổi đót thối móng tay ấy chứ.

Còn cái vụ Dâng sao giải hạn, tôi thấy có ích ghê lắm. Thời bây giờ, xuất tinh sớm họ cũng làm dâng sao giải hạn để chữa trị, bác ạ.
 

taxiabc

Xe buýt
Biển số
OF-63048
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
594
Động cơ
442,735 Mã lực
Nơi ở
Em ở thượng thanh long biên
Dâng sao giải hạn là của đạo giáo. Phật giáo ko có nghi thức này. Có chăng chỉ làm lễ cầu an. Nhiều thầy chùa thừa biết điều này nhưng vì dân vì nước vẫn thu tiền làm lễ dâng sao giải hạn.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,671
Động cơ
377,913 Mã lực
Ai tin kệ ng ta, ai không tin cũng kệ ng ta. Đây là vấn đề riêng tư sao lại muốn người ta xây dựng và theo đuổi niềm tin theo cách của mình?
 

isak

Xe tăng
Biển số
OF-350749
Ngày cấp bằng
14/1/15
Số km
1,924
Động cơ
297,711 Mã lực
Xưa có bài này em vẫn còn lưu lại, bài viết rằm tháng giêng năm 2018, khi dân tình ngồi kín Ngã Tư Sở cúng dâng sao, mà lạ cái em thấy dân càng giàu càng mê tín, có vẻ như không còn tin vào luân thường đạo lý cõi dương nữa:

CÓ NỎ THẦN CÒN MẤT NƯỚC
28514736_2058973441013097_7649389164846871218_o.jpg
28661354_2058973377679770_1831115322980892595_n.jpg

Hơn một vạn rưỡi (15.000) người này đang ngồi ngoài đường để cùng nhau làm lễ cầu sao giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) vào đêm qua.
Tôi vẫn tự hỏi, hạn của họ, nếu có, là gì trong đời thường? Thần thánh hoặc các đấng tâm linh nào đó có thực sẽ giải hạn được cho họ hay không?
Dù họ có bỏ tiền của ra để cầu bái, khấn vái sao cho tai qua nạn khỏi, thì mọi nan đề cuộc sống (những cái hạn thực sự mà họ phải đối mặt hàng ngày) vẫn còn nguyên đó: giá xăng tăng; thuế phí tăng, học phí và viện phí tăng; giáo dục vẫn lạc hậu; thực phẩm vẫn bẩn và độc hại; xã hội vẫn bạo lực và hành xử gian trá với nhau; luật pháp vẫn rối ren và môi trường vẫn ô nhiễm ngày càng nặng nề; đường giao thông vẫn xuống cấp và ùn, tắc mỗi ngày; tai nạn giao thông và bệnh ung thư ngày càng tăng cao; nạn chạy chọt, tham nhũng và háo danh (bằng cấp) vẫn hoành hành xã hội...
Những vận hạn của họ thực sự là gì? Tại sao họ lại ngồi chen chúc nhau ngoài đường trong cái giá rét, mất tiền bạc, mất thời gian và sức khoẻ chỉ để gửi vào hư không lời cầu xin sao cho tránh được các tai ương mà họ lo sợ là nó sẽ xảy ra với mình hoặc người thân?
Nếu đã bước chân đến chốn Thánh, Thần, Phật, thì tức là họ tin vào luật nhân quả cũng như căn nguyên tạo nên những khổ hạnh của con người. Thế nhưng họ né tránh cái “nhân” trực tiếp của các tội lỗi họ phạm phải hoặc đang hiện diện (đầy rẫy) trong xã hội mà có nguy cơ ảnh hưởng tới họ, nhưng nghịch lý là họ lại đi xin xoá “quả” ở một nơi không phải là nơi gieo “nhân” dẫn đến? Vì thần phật không tạo ra hay gieo “nhân” của những “quả” xấu đó cho con người và xã hội.
Một đám người u mê và mông muội đến mức này thì không biết họ sẽ giải quyết những biến cố trong đời sống như thế nào?
Ở Nam Định thì hàng chục ngàn người chen chúc và vật vờ cả đêm để chờ tới lúc phát ấn đền Trần. Đã có lần tôi viết với tiêu đề, xin ấn làm người, với nội dung nhắc nhở rằng, đức Thánh Trần là một vị anh hùng dân tộc thời phong kiến xưa kia và đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ đất nước cũng như vương triều của mình. Đâu có phải là Thánh thần khi mới sinh ra với phép màu kỳ diệu để mà chỉ cầu xin ấn (triện của Hoàng đế) là đạt được những mục đích tư lợi khi tìm đến đó đâu. Nếu đức thánh Trần không giỏi quân sự, không sáng suốt trong việc nước, việc mưu binh và có dũng khí mà chỉ dâng lễ cầu sao giải hạn hay đi xin ấn thì có lẽ đã đánh mất quốc gia vào tay giặc rồi. Đến An Dương Vương có Nỏ thần mà còn để tổ quốc bị đánh chiếm và còn mất mạng, mất cả con gái.
Thế nên, những người còn tiếp tục mê muội vào những việc tâm linh trong sự hạn chế về nhận thức, sự hiểu biết mà ươn hèn né tránh những vấn đề, đòi hỏi và bất công của cuộc sống, thì rồi một lúc nào đó, những hậu quả xấu do chính con người sống trong một xã hội hỗn loạn, nhiễu nhương sẽ mang đến cho họ.
Và tôi cũng lại thầm tự hỏi: bao nhiêu người cầu xin để mang cái hạn tới cho người khác (có thể cùng chung đám đông đang ngồi với nhau); và sau khi dâng lễ giải hạn xong ai sẽ làm những điều xấu, điều ác và gây ra những điều tội lỗi cho con người trong đời thường?
Chúng ta cần nhớ vòng sinh diệt, luân hồi và quả nghiệp, nghĩa là ta tạo ra cái ác thì mình hoặc người thân mình sẽ gánh chịu hậu quả của cái ác; hoặc nếu cố gắng cầu xin sự xoá bỏ cái tai hạn ở một nơi này hay đối với người này, thì cái vận hạn đó sẽ được lưu chuyển đến một nơi khác hay cho (những) người khác.
 

Doãn Chí Bình Đại Hiệp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-785187
Ngày cấp bằng
22/7/21
Số km
91
Động cơ
30,285 Mã lực
Tuổi
34
Quan điểm của em là sống thật tâm, quan tâm giúp đỡ người khác, làm ăn chăm chỉ lương thiện chứ tin mù quáng vào thánh thần bằng cách cúng bái dâng sao giải hạn không ổn.
Quan điểm của các cccm thế nào ?
Thứ nhất, Phật giáo không có mấy trò "dâng sao, giải hạn". Đấy là những hoạt động của những người tu Tiên thuộc Đạo giáo Trung Hoa.

Thứ hai, Nếu chùa mà không mê tín (như Thiền sư Nhất Hạnh), thì không đáp ứng được nhu cầu tín ngưỡng dựa dẫm, cầu xin, hối lộ thần linh của người dân. Chùa như thế thì lấy đâu ra cúng dường tam bảo.

300 năm sau khi Đức Thích Ca tạ thế, mới có những dòng kinh văn đầu tiên được chép lại. 300 năm tương đương 10 đời người, những gì Ngài Thích Ca giảng chỉ được lưu truyền bằng miệng theo kiểu "truyền thừa", nên không có gì bảo đảm "Kinh Phật" được xưng tụng trong chùa hôm nay chính là lời giảng của Ngài Thích Ca 3000 năm trước.
 
Chỉnh sửa cuối:

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,671
Động cơ
377,913 Mã lực
Xưa có bài này em vẫn còn lưu lại, bài viết rằm tháng giêng năm 2018, khi dân tình ngồi kín Ngã Tư Sở cúng dâng sao, mà lạ cái em thấy dân càng giàu càng mê tín, có vẻ như không còn tin vào luân thường đạo lý cõi dương nữa:

CÓ NỎ THẦN CÒN MẤT NƯỚC
28514736_2058973441013097_7649389164846871218_o.jpg
28661354_2058973377679770_1831115322980892595_n.jpg

Hơn một vạn rưỡi (15.000) người này đang ngồi ngoài đường để cùng nhau làm lễ cầu sao giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) vào đêm qua.
Tôi vẫn tự hỏi, hạn của họ, nếu có, là gì trong đời thường? Thần thánh hoặc các đấng tâm linh nào đó có thực sẽ giải hạn được cho họ hay không?
Dù họ có bỏ tiền của ra để cầu bái, khấn vái sao cho tai qua nạn khỏi, thì mọi nan đề cuộc sống (những cái hạn thực sự mà họ phải đối mặt hàng ngày) vẫn còn nguyên đó: giá xăng tăng; thuế phí tăng, học phí và viện phí tăng; giáo dục vẫn lạc hậu; thực phẩm vẫn bẩn và độc hại; xã hội vẫn bạo lực và hành xử gian trá với nhau; luật pháp vẫn rối ren và môi trường vẫn ô nhiễm ngày càng nặng nề; đường giao thông vẫn xuống cấp và ùn, tắc mỗi ngày; tai nạn giao thông và bệnh ung thư ngày càng tăng cao; nạn chạy chọt, tham nhũng và háo danh (bằng cấp) vẫn hoành hành xã hội...
Những vận hạn của họ thực sự là gì? Tại sao họ lại ngồi chen chúc nhau ngoài đường trong cái giá rét, mất tiền bạc, mất thời gian và sức khoẻ chỉ để gửi vào hư không lời cầu xin sao cho tránh được các tai ương mà họ lo sợ là nó sẽ xảy ra với mình hoặc người thân?
Nếu đã bước chân đến chốn Thánh, Thần, Phật, thì tức là họ tin vào luật nhân quả cũng như căn nguyên tạo nên những khổ hạnh của con người. Thế nhưng họ né tránh cái “nhân” trực tiếp của các tội lỗi họ phạm phải hoặc đang hiện diện (đầy rẫy) trong xã hội mà có nguy cơ ảnh hưởng tới họ, nhưng nghịch lý là họ lại đi xin xoá “quả” ở một nơi không phải là nơi gieo “nhân” dẫn đến? Vì thần phật không tạo ra hay gieo “nhân” của những “quả” xấu đó cho con người và xã hội.
Một đám người u mê và mông muội đến mức này thì không biết họ sẽ giải quyết những biến cố trong đời sống như thế nào?
Ở Nam Định thì hàng chục ngàn người chen chúc và vật vờ cả đêm để chờ tới lúc phát ấn đền Trần. Đã có lần tôi viết với tiêu đề, xin ấn làm người, với nội dung nhắc nhở rằng, đức Thánh Trần là một vị anh hùng dân tộc thời phong kiến xưa kia và đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ đất nước cũng như vương triều của mình. Đâu có phải là Thánh thần khi mới sinh ra với phép màu kỳ diệu để mà chỉ cầu xin ấn (triện của Hoàng đế) là đạt được những mục đích tư lợi khi tìm đến đó đâu. Nếu đức thánh Trần không giỏi quân sự, không sáng suốt trong việc nước, việc mưu binh và có dũng khí mà chỉ dâng lễ cầu sao giải hạn hay đi xin ấn thì có lẽ đã đánh mất quốc gia vào tay giặc rồi. Đến An Dương Vương có Nỏ thần mà còn để tổ quốc bị đánh chiếm và còn mất mạng, mất cả con gái.
Thế nên, những người còn tiếp tục mê muội vào những việc tâm linh trong sự hạn chế về nhận thức, sự hiểu biết mà ươn hèn né tránh những vấn đề, đòi hỏi và bất công của cuộc sống, thì rồi một lúc nào đó, những hậu quả xấu do chính con người sống trong một xã hội hỗn loạn, nhiễu nhương sẽ mang đến cho họ.
Và tôi cũng lại thầm tự hỏi: bao nhiêu người cầu xin để mang cái hạn tới cho người khác (có thể cùng chung đám đông đang ngồi với nhau); và sau khi dâng lễ giải hạn xong ai sẽ làm những điều xấu, điều ác và gây ra những điều tội lỗi cho con người trong đời thường?
Chúng ta cần nhớ vòng sinh diệt, luân hồi và quả nghiệp, nghĩa là ta tạo ra cái ác thì mình hoặc người thân mình sẽ gánh chịu hậu quả của cái ác; hoặc nếu cố gắng cầu xin sự xoá bỏ cái tai hạn ở một nơi này hay đối với người này, thì cái vận hạn đó sẽ được lưu chuyển đến một nơi khác hay cho (những) người khác.
Hình như sau khi cụ trụ trì đình này nhúng chàm thì hết thiêng. Bằng chứng là từ đó đến nay vắng khách đến lễ. Em cũng chẳng hiểu cái sự "Thiêng" của đình này là thế nào vì em chưa tìm hiểu nhưng rõ ràng là vắng khách lễ 1 cách đột ngột sau khi có liên quan đến ba vàng thì phải
 

bachkhoak40

Xe điện
Biển số
OF-25219
Ngày cấp bằng
4/12/08
Số km
4,976
Động cơ
539,006 Mã lực
Xưa có bài này em vẫn còn lưu lại, bài viết rằm tháng giêng năm 2018, khi dân tình ngồi kín Ngã Tư Sở cúng dâng sao, mà lạ cái em thấy dân càng giàu càng mê tín, có vẻ như không còn tin vào luân thường đạo lý cõi dương nữa:

CÓ NỎ THẦN CÒN MẤT NƯỚC
28514736_2058973441013097_7649389164846871218_o.jpg
28661354_2058973377679770_1831115322980892595_n.jpg

Hơn một vạn rưỡi (15.000) người này đang ngồi ngoài đường để cùng nhau làm lễ cầu sao giải hạn tại chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) vào đêm qua.
Tôi vẫn tự hỏi, hạn của họ, nếu có, là gì trong đời thường? Thần thánh hoặc các đấng tâm linh nào đó có thực sẽ giải hạn được cho họ hay không?
Dù họ có bỏ tiền của ra để cầu bái, khấn vái sao cho tai qua nạn khỏi, thì mọi nan đề cuộc sống (những cái hạn thực sự mà họ phải đối mặt hàng ngày) vẫn còn nguyên đó: giá xăng tăng; thuế phí tăng, học phí và viện phí tăng; giáo dục vẫn lạc hậu; thực phẩm vẫn bẩn và độc hại; xã hội vẫn bạo lực và hành xử gian trá với nhau; luật pháp vẫn rối ren và môi trường vẫn ô nhiễm ngày càng nặng nề; đường giao thông vẫn xuống cấp và ùn, tắc mỗi ngày; tai nạn giao thông và bệnh ung thư ngày càng tăng cao; nạn chạy chọt, tham nhũng và háo danh (bằng cấp) vẫn hoành hành xã hội...
Những vận hạn của họ thực sự là gì? Tại sao họ lại ngồi chen chúc nhau ngoài đường trong cái giá rét, mất tiền bạc, mất thời gian và sức khoẻ chỉ để gửi vào hư không lời cầu xin sao cho tránh được các tai ương mà họ lo sợ là nó sẽ xảy ra với mình hoặc người thân?
Nếu đã bước chân đến chốn Thánh, Thần, Phật, thì tức là họ tin vào luật nhân quả cũng như căn nguyên tạo nên những khổ hạnh của con người. Thế nhưng họ né tránh cái “nhân” trực tiếp của các tội lỗi họ phạm phải hoặc đang hiện diện (đầy rẫy) trong xã hội mà có nguy cơ ảnh hưởng tới họ, nhưng nghịch lý là họ lại đi xin xoá “quả” ở một nơi không phải là nơi gieo “nhân” dẫn đến? Vì thần phật không tạo ra hay gieo “nhân” của những “quả” xấu đó cho con người và xã hội.
Một đám người u mê và mông muội đến mức này thì không biết họ sẽ giải quyết những biến cố trong đời sống như thế nào?
Ở Nam Định thì hàng chục ngàn người chen chúc và vật vờ cả đêm để chờ tới lúc phát ấn đền Trần. Đã có lần tôi viết với tiêu đề, xin ấn làm người, với nội dung nhắc nhở rằng, đức Thánh Trần là một vị anh hùng dân tộc thời phong kiến xưa kia và đã chiến đấu kiên cường để bảo vệ đất nước cũng như vương triều của mình. Đâu có phải là Thánh thần khi mới sinh ra với phép màu kỳ diệu để mà chỉ cầu xin ấn (triện của Hoàng đế) là đạt được những mục đích tư lợi khi tìm đến đó đâu. Nếu đức thánh Trần không giỏi quân sự, không sáng suốt trong việc nước, việc mưu binh và có dũng khí mà chỉ dâng lễ cầu sao giải hạn hay đi xin ấn thì có lẽ đã đánh mất quốc gia vào tay giặc rồi. Đến An Dương Vương có Nỏ thần mà còn để tổ quốc bị đánh chiếm và còn mất mạng, mất cả con gái.
Thế nên, những người còn tiếp tục mê muội vào những việc tâm linh trong sự hạn chế về nhận thức, sự hiểu biết mà ươn hèn né tránh những vấn đề, đòi hỏi và bất công của cuộc sống, thì rồi một lúc nào đó, những hậu quả xấu do chính con người sống trong một xã hội hỗn loạn, nhiễu nhương sẽ mang đến cho họ.
Và tôi cũng lại thầm tự hỏi: bao nhiêu người cầu xin để mang cái hạn tới cho người khác (có thể cùng chung đám đông đang ngồi với nhau); và sau khi dâng lễ giải hạn xong ai sẽ làm những điều xấu, điều ác và gây ra những điều tội lỗi cho con người trong đời thường?
Chúng ta cần nhớ vòng sinh diệt, luân hồi và quả nghiệp, nghĩa là ta tạo ra cái ác thì mình hoặc người thân mình sẽ gánh chịu hậu quả của cái ác; hoặc nếu cố gắng cầu xin sự xoá bỏ cái tai hạn ở một nơi này hay đối với người này, thì cái vận hạn đó sẽ được lưu chuyển đến một nơi khác hay cho (những) người khác.
Trước em hỏi là 150k / người giải hạn, số lượng khổng lồ phết
 

Hoang Uyên

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-418212
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
8,159
Động cơ
479,846 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
ngõ 8 hà trì 1 Hà Nội
Website
maylocnuocmoi.com

doccocuukiem

Xe điện
Biển số
OF-485979
Ngày cấp bằng
1/2/17
Số km
2,397
Động cơ
141,336 Mã lực
Dân mình đa phần mê tín, như E thuộc loại ít mê nhất mà cũng ngại quả " ra ngõ gặp gái" khá là xui, nhiều khi hé cửa ra thấy lady là lại thụt vào đợi yên ắng một lúc mới khởi hành =))
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,915
Động cơ
1,333,504 Mã lực
Chùa dâng sao là sai với “giấy phép kinh doanh rồi” vì đạo Phật đâu có chuyên ngành này.
 

motthoidongbim

Xe điện
Biển số
OF-302917
Ngày cấp bằng
26/12/13
Số km
4,379
Động cơ
463,038 Mã lực
Nơi ở
234 khâm thiên hà nội
Xưa đúng được năm e vs a trai đi cúng giải hạn ở chùa Duệ tú thì năm đấy a trai bị bệnh nên từ đấy e dek tin mấy cái vớ vỉn đấy nữa. Chùa Duệ Tú e vẫn đến nhưng để ngắm cảnh cho thư thái đầu óc.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,915
Động cơ
1,333,504 Mã lực
Dân mình đa phần mê tín, như E thuộc loại ít mê nhất mà cũng ngại quả " ra ngõ gặp gái" khá là xui, nhiều khi hé cửa ra thấy lady là lại thụt vào đợi yên ắng một lúc mới khởi hành =))
Sợ nhất là ra ngõ gặp chủ nợ thôi, nhất là mấy ngày cận Tết.
 

Cận Thị

Xe buýt
Biển số
OF-303404
Ngày cấp bằng
31/12/13
Số km
797
Động cơ
314,681 Mã lực
chùa chân chính thì ko bao h có dịch vụ dâng sao giải hạn, còn chùa tài chính thì có tất cả các dịch vụ giải các thứ chứ ko chỉ mỗi dâng sao giải hạn, nôm na thế cho các bác dễ hiểu!
 

younggun

Xe tăng
Biển số
OF-179864
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
1,329
Động cơ
350,754 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội phố
Trước vợ em bắt đi giải hạn đầu năm cùng mấy bác hàng xóm, sau mới nhận ra nó công nghiệp hoá siêu quá nên mới thôi
 

21fo

Xe buýt
Biển số
OF-802851
Ngày cấp bằng
18/1/22
Số km
683
Động cơ
17,604 Mã lực
Tuổi
37
dành cho các cụ làm ăn, hoặc quan chức, họ cũng thừa biết chả có thần linh nào ở dây nhưng cứ làm cho yên tâm thôi
vì rõ ràng đây là hành động phản khoa học, thể hiện sự u mê, ngu muội :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top