- Biển số
- OF-118686
- Ngày cấp bằng
- 30/10/11
- Số km
- 275
- Động cơ
- 386,045 Mã lực
Trái phiếu với ls bank chênh có 1-1,5% không đánh để đầu tư
cụ mua Trái phiếu bao giờ chưa ạh ?Trái phiếu với ls bank chênh có 1-1,5% không đánh để đầu tư
Em gửi bên techcombank 1-2 lần cũng giới thiệu trái phiếu. Lãi suất không chênh tiết kiệm là mấy, em thấy không an toàn không gửi..cụ mua Trái phiếu bao giờ chưa ạh ?
Sản phẩm Trái phiếu thì thường có dạng thứ cấp và sơ cấp. Cụ mua qua Tech là họ phân phối thứ cấp rồi cụ, thường khi cụ là nhà đầu tư thứ cấp thì lãi suất sẽ không được cao do các bên phân phối đã cắt lại 1 phần làm chi phí quản lý, ưu điểm của sản phẩm thứ cấp là cho nhà đầu tư nhiều lựa chọn về kỳ hạn đầu tư ngắn (thường nhỏ hơn 12 tháng) nên phù hợp với các nhà đầu tư chỉ muốn gửi ngắn hạn. Còn về các sản phẩm sơ cấp, nếu cụ tìm hiểu thông tin về tổ chức phát hành, đánh giá năng lực công ty thấy ok mà gửi sơ cấp (ký mua bán trực tiếp hợp đồng với tổ chức phát hành, kỳ hạn thường 12-15 tháng nắm đến đáo hạn) thì thường mức lãi suất sẽ được hưởng trọn vẹn lãi suất trái phiếu (hay còn gọi là lãi suất coupon), thường sẽ khoảng 10-12%/năm theo mức trung bình trên thị trường hiện tại. Trái phiếu DN thì theo em thấy khó có thể giàu từ việc chỉ đầu tư TPDN vì mức lợi nhuận không đủ hấp dẫn như các kênh bđs, cổ phiếu, bitcoin, tuy nhiên lại là 1 kênh backup tốt phòng ngừa rủi ro cho các kênh khác với 1 mức lãi suất cố định theo năm.Em gửi bên techcombank 1-2 lần cũng giới thiệu trái phiếu. Lãi suất không chênh tiết kiệm là mấy, em thấy không an toàn không gửi..
cụ hơi nhầm, với 100tr thì chênh ko đáng gì, nhưng nếu tay cụ cầm 100 tỉ thì chênh 1-1.5% hơi bị toTrái phiếu với ls bank chênh có 1-1,5% không đánh để đầu tư
PHá sản thì cứ xác định là mất tiền. Trắng tay nếu là trái phiếu không ts đảm bảo. Kể cả có Ts đảm bảo thì cũng chưa chắc tới lượt cụ được chia (mà có được chia thì được chia bao nhiêu cũng chưa biết )Mỗi lô trái phiếu thì tùy hình thức tài sản đảm bảo là gì thì sẽ có bên đơn vị quản lý tài sản đảm bảo cụ ạ. Thông thường với các doanh nghiệp lấy bất động sản làm tài sản đảm bảo thì các ngân hàng sẽ đứng ra quản lý tài sản đảm bảo. Nếu xảy ra rủi ro với các doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ phát mại tài sản để thu tiền trả lại cho các nhà đầu tư cụ ạ. Còn đối với cổ phiếu thì các công ty chứng khoán sẽ quản lý.
Ngoài ra một số lô trên thị trường có bảo lãnh thanh toán của bên thứ 3 (có thể ngân hàng, cá nhân, tổ chức liên quan đến tổ chức phát hành), thì nếu tổ chức phát hành có vấn đề, các bên đó sẽ có nghĩa vụ trả tiền cho các nhà đầu tư.
Tài sản đảm bảo có đơn vị thẩm định và thường 6 tháng sẽ tái thẩm định 1 lần cụ ạ. Tài sản đảm bảo đều được quản lý bởi bank (đối với các tsđb là quyền sử dụng đất, bđs), công ty chứng khoán (đối với tsđb là cổ phiếu). Em không nghĩ bank và các cty chứng khoán họ chỉ làm cho vui cụ ạ, phí cung cấp dịch vụ này cũng không phải cao, mà nhiều lô các bank đứng ra quản lý là các bank lớn, em nghĩ không bank nào chấp nhận làm giả, làm linh tinh mấy khoản này đâu cụ, chỉ dính 1 vụ mà hồ sơ không chuẩn đến lúc doanh nghiệp phá sản thì bank và công ty ck mất uy tín lắm cụ. Còn em đồng ý với cụ nếu rủi ro xảy ra, việc thanh khoản của một số loại hình tài sản đảm bảo cũng là hạn chế có thể khiến các nhà đầu tư gặp khó khăn.PHá sản thì cứ xác định là mất tiền. Trắng tay nếu là trái phiếu không ts đảm bảo. Kể cả có Ts đảm bảo thì cũng chưa chắc tới lượt cụ được chia (mà có được chia thì được chia bao nhiêu cũng chưa biết )
họ ko làm giả cơ mà thực tế thì phần lớn các TSBĐ đó ko có giá trị với NĐT nhỏ lẻTài sản đảm bảo có đơn vị thẩm định và thường 6 tháng sẽ tái thẩm định 1 lần cụ ạ. Tài sản đảm bảo đều được quản lý bởi bank (đối với các tsđb là quyền sử dụng đất, bđs), công ty chứng khoán (đối với tsđb là cổ phiếu). Em không nghĩ bank và các cty chứng khoán họ chỉ làm cho vui cụ ạ, phí cung cấp dịch vụ này cũng không phải cao, mà nhiều lô các bank đứng ra quản lý là các bank lớn, em nghĩ không bank nào chấp nhận làm giả, làm linh tinh mấy khoản này đâu cụ, chỉ dính 1 vụ mà hồ sơ không chuẩn đến lúc doanh nghiệp phá sản thì bank và công ty ck mất uy tín lắm cụ. Còn em đồng ý với cụ nếu rủi ro xảy ra, việc thanh khoản của một số loại hình tài sản đảm bảo cũng là hạn chế có thể khiến các nhà đầu tư gặp khó khăn.
Theo em được biết, bank chỉ đứng gia làm trung gian thôi chứ ko có trách nhiệm thanh toán cho trái chủ khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toánCụ đầu tư trái phiếu doanh nghiệp thì độ rủi ro đương nhiên cao hơn gửi NH rồi, vậy nên ls nó phải cao hơn. NH thường là đơn vị đứng ra bảo lãnh phát hành TP, nhưng thực ra quan trọng nhất là cụ xem điều khoản trường hợp DN không trả lãi và gốc đúng hạn thì NH có thực hiện trả thay ngay lập tức hay không.
Em sợ rằng sẽ là quá lãng mạn nếu tin là có thể thanh lý TSĐB của doanh nghiệp để trả cho người mua, có hàng dài cás bên khác sẽ tóm cổ tiền thu từ thanh lý TSĐB trước khi đợi đến lượt người mua Trái phiếu chắc xa lứmTài sản đảm bảo có đơn vị thẩm định và thường 6 tháng sẽ tái thẩm định 1 lần cụ ạ. Tài sản đảm bảo đều được quản lý bởi bank (đối với các tsđb là quyền sử dụng đất, bđs), công ty chứng khoán (đối với tsđb là cổ phiếu). Em không nghĩ bank và các cty chứng khoán họ chỉ làm cho vui cụ ạ, phí cung cấp dịch vụ này cũng không phải cao, mà nhiều lô các bank đứng ra quản lý là các bank lớn, em nghĩ không bank nào chấp nhận làm giả, làm linh tinh mấy khoản này đâu cụ, chỉ dính 1 vụ mà hồ sơ không chuẩn đến lúc doanh nghiệp phá sản thì bank và công ty ck mất uy tín lắm cụ. Còn em đồng ý với cụ nếu rủi ro xảy ra, việc thanh khoản của một số loại hình tài sản đảm bảo cũng là hạn chế có thể khiến các nhà đầu tư gặp khó khăn.
Thực tế thì chưa có vụ nào phá sản để phải thanh lý tsđb trả nợ cho trái chủ nên em cũng không đưa ra ý kiến về việc này. Còn việc đầu tư thì đương nhiên phải có rủi ro, chỉ là nhà đầu tư cân đối để phù hợp với khẩu vị của mình thôi.Em sợ rằng sẽ là quá lãng mạn nếu tin là có thể thanh lý TSĐB của doanh nghiệp để trả cho người mua, có hàng dài cás bên khác sẽ tóm cổ tiền thu từ thanh lý TSĐB trước khi đợi đến lượt người mua Trái phiếu chắc xa lứm
Tùy lô nhé cụ, có lô vẫn có bảo lãnh thanh toán từ bank nhưng số lượng các lô như thế này thì ít và lãi suất không cao. Còn bình thường bank sẽ bảo lãnh phát hành, phân phối không hết thì họ sẽ ôm chỗ chưa phân phối đó.Theo em được biết, bank chỉ đứng gia làm trung gian thôi chứ ko có trách nhiệm thanh toán cho trái chủ khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán
Vâng, tùy uy tín và lịch sử trả gốc và lãi của DN phát hành mà chơi thôi chứ cái rủi ro thấp thì lợi tức thấp.Thực tế thì chưa có vụ nào phá sản để phải thanh lý tsđb trả nợ cho trái chủ nên em cũng không đưa ra ý kiến về việc này. Còn việc đầu tư thì đương nhiên phải có rủi ro, chỉ là nhà đầu tư cân đối để phù hợp với khẩu vị của mình thôi.
Có đấy cụ, SCB bảo lãnh toàn diện gốc lãi cho khách hàng bằng chứng thư bảo lãnh . Bên e có 3,4 lô như vậy mỗi tội lãi suất k cao (tầm 9%/ năm) nhưng an toàn như gửi tiết kiệm.Theo em được biết, bank chỉ đứng gia làm trung gian thôi chứ ko có trách nhiệm thanh toán cho trái chủ khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán