- Biển số
- OF-61513
- Ngày cấp bằng
- 12/4/10
- Số km
- 1,667
- Động cơ
- 451,718 Mã lực
- Tuổi
- 49
nhà e có mấy anh em đẻ toàn con gái , rồi cũng không đẻ được nữa , đất ông bà để lại thì nhiều , cuộc sống còn nhiều khó khăn ,giờ ko bán đất thì để làm cái gì?
Vâng. Thầy U em cũng luôn tâm niệm, "thân cát bụi lại trở về với cát bụi", dặn bọn em đợi khi các cụ thác xong, thời muốn làm gì thì làm. Em có trêu, cho ông bà xem phim「Những cây cầu ở quận Madison」xong hỏi ai có bí mật gì ở chỗ bí mật nào thì nhớ ghi note lại cho em để em thực hiện như trong phim. Ai ngờ ông bà còn cao tay hơn, dặn ngược lại em là khi rắc thì nhớ đứng xuôi chiều gió và nhớ đeo khẩu trangHỏa táng xong, xin giữ hài cốt+ ảnh trong chùa hoặc xin ở chùa cho các cụ ( hoặc mình) và rắc tro xuống sông, biển.
Như vậy đỡ khổ con cái, tư tưởng các con và mình còn thoải mái về sau
Cái từ đường mới đúng là đất hương hoảCác cụ nhà em trước bán hết đất lên Hà Nội. Giờ chỉ còn từ đường và mộ. Thế mà đời các cụ vẫn khá phết. Có giáo sư, có cục trưởng, có viện trưởng các loại. Hồi đấy các cụ không bán xới đi thì giờ vẫn là nông dân ở quê.
Chuẩn. Ví dụ trên cccd của em vẫn ghi quê quán là Đại Áng - Thanh Trì nhưng dòng tộc nhà em chả còn ai ở đấy cả. Từ đời cụ đã thoát ly lên phố. Ở đấy giờ có mỗi mộ cụ, đời con em đương nhiên nó ko coi đấy là quê mà với nó thì Hà Nội mới là quê.Cha mẹ em vẫn còn họ hàng ở quê thì nói về nguồn cội có lý. Nhưng em sinh ra ở thành phố, bạn bè anh em cũng ở thành phố, thì nguồn cội của em nó là ở đó chứ em về quê của cha mẹ em một người bạn học chả có, con cái của họ hàng thì cả đời gặp dc vài lần, có ý nghĩa không ?
Quê hương là Việt nam, là bất cứ đâu mà mình gắn bó, chả cứ là một địa điểm nào cụ thể cả.
Do truyền thống và cách giáo dục gia đình thôi cụ. Chứ giờ về quê đi lại cũng thuận tiện, không khó khăn gì mà.Thế hệ sinh ra và lớn lên ở quê thôi, các thế hệ sau sinh ra ở tp nó khg về đâu.
Đúng là, nếu thực sự khó khăn và cần phải bán thì bán trong sự bất lực, buồn bã và cả sự nhục vì mình, anh chị em không thể giữ được. Đất hương hỏa dùng để thờ phụng những người đã xây dựng nên, nuôi lớn con cái...là nơi cần gìn giữ để có chỗ sau này anh em, con cháu gặp nhau và gắn kết. Tuyệt đối không bán nếu không xẩy ra các biến cố lớn, cần rất nhiều tiền để chữa bệnh, trả nợ...nhưng không phải bán để tiêu sài mua sắm. Những trường hợp anh em, con cháu mâu thuẫn chia chác phần hương hỏa này không nhiều, phần lớn xuất phát từ lòng tham và sự ích kỷ. Thực tế, nhiều trường hợp đánh giết nhau, đưa ra tòa...tình anh em con cháu chấm hết và cuối cùng người đi người vào tù...cũng chẳng ai được hưởng...Đây là ý kiến cá nhân thôi. Chúc cụ mợ một ngày làm việc thuận lợi, bình an.Vụ cháy 4 người chết ở TP.HCM: Nhà từng được rao bán với giá hơn 5 tỷ, thành viên trong nhà có mâu thuẫn
Một thành viên trong gia đình muốn bán căn nhà nhưng những người còn lại không đồng ý vì muốn giữ lại căn nhà làm nơi hương hỏa, thờ cúng cha mẹ.m.soha.vn
Vụ cháy nhà mới đây ở tphcm gây tử vong 4 người thật đau lòng. Nguyên nhân chưa được công bố chính thức nhưng theo báo chí thì có thể do mâu thuẫn gia đình trong việc bán nhà dẫn đến hành vi tự phóng hỏa.
Ở Việt Nam hầu như mọi người đều có mong muốn giữ lại nhà đất của cha mẹ làm nơi thờ cúng tổ tiên và có chỗ để anh em con cháu tụ họp những dịp lễ tết. Tuy nhiên nhà đất cha mẹ cũng là một tài sản có giá trị lớn, khi một người con nào đó khó khăn về kinh tế thì việc họ mong muốn bán đi phần tài sản họ được thừa kế để cuộc sống riêng bớt khổ cực cũng là một nguyện vọng chính đáng.
Tưởng nhớ và thờ phụng tổ tiên quan trọng là ở tấm lòng con cháu chứ không nhất thiết phải có nhà thờ tổ. Cha mẹ, tổ tiên dưới suối vàng chắc cũng chả yên lòng nếu vì cố giữ mảnh đất hương hỏa mà con cháu mâu thuẫn ko nhìn mặt nhau.
Quê em thì nhà nào có điều kiện kinh tế đều xây nhà thờ, từ đường cho bố mẹ, anh chị em ruột trong nhà. Thường thì nhà nào xây sau đều to, rộng, đẹp hơn nhà xây trước.Cái từ đường mới đúng là đất hương hoả
Chúc mừng PaMa Mợ và gia đình Mợ.Vâng. Thầy U em cũng luôn tâm niệm, "thân cát bụi lại trở về với cát bụi", dặn bọn em đợi khi các cụ thác xong, thời muốn làm gì thì làm. Em có trêu, cho ông bà xem phim「Những cây cầu ở quận Madison」xong hỏi ai có bí mật gì ở chỗ bí mật nào thì nhớ ghi note lại cho em để em thực hiện như trong phim. Ai ngờ ông bà còn cao tay hơn, dặn ngược lại em là khi rắc thì nhớ đứng xuôi chiều gió và nhớ đeo khẩu trang
Ơn Trời, bọn em phận gái nhưng đều có nhà riêng ko phải ở nhờ nhà chồng nên chắc sau bọn em đi đâu thì gồng gánh các cụ theo đấy thôi ạ. Pama em ko muốn lên Chùa, kêu trên đó toàn các cụ nghiêm nghị quá, sợ ko hợp
Còn dặn cẩn thận là nhớ chọn cái hình đẹp nhất của các cụ mà giữ lại, rồi đặt ở bàn ăn trong bếp để ngày nào cũng đc ngửi mùi thức ăn là đc rồi. Chứ cũng ko cần phải hương khói, nó nhanh mờ mắt. Nghe mà cười chảy nước mắt ạ
Quan trọng nhất là lúc sống. Các cụ nhà em lúc nào cũng dặn thế ạ
cũng ko phải chỉ sư thầy quê em đâu ạ, em thấy sư thầy miền bắc phần nhiều vẫn còn tham sân si lắm. chùa a xây to thì mình cũng phải cố cho bằng được hoặc hơn ấy, vẫn còn "tức nhau tiếng gáy" ấy mà. cái cổng tam quan ấy, có 1 bác quê em đặt vấn đề công đức xây tầm 7-800 triệu nhưng sư thầy ko nghe, xây cái hơn 2 tỷ và cắm sổ đỏ ở bank để làm.Em tưởng đạo Phật quan trọng phần tâm hơn phần hình thức chứ ạ. Sư thầy có vẻ vẫn chưa giác ngộ lắm nhỉ? Hay là mình chưa giác ngộ?
Nói về việc thờ cúng, em thiết nghĩ đầu tiên phải dựa trên cơ sở tự nguyện, và phải phù hợp với hoàn cảnh. Ví dụ nhà nghèo mà xây nhà thờ to, cũng giỗ to là rất rất ko nên. Trong họ có nhà nghèo khó, ốm đau bệnh tật, hay con ko có tiền đi học lại cứ bắt hiến đất, đóng tiền xây từ đường là độc ác và thiếu sự thấu hiểu với ng khác.
Với em nếu em là trai là trưởng, việc đầu tiên em làm sẽ là giúp đỡ người khó khăn, trả lại họ quyền quyết định trên tài sản thuộc về họ, bao gồm tsan thừa kế. Tổ chức gặp mặt dựa trên sự vui vẻ và tự nguyện đóng góp, như nhà em chạy vẫn ổn. Khuyến khích làm việc tốt trong họ như là khuyến học, quyên góp giúp đỡ thăm hỏi người khó khăn ốm đau trong họ. Đảm bảo nơi thờ cúng trang nghiêm và ấm cúng, ko quan trọng to nhỏ, về nhà về quê, về thắp hương cho ông bà là nguyện vọng cá nhân, và là nơi mọi ng muốn tới để tìm kiếm sự bình an trng tâm hồn, tưởng nhớ tổ tiên và đc đồng cảm thấu hiểu. Nếu có đkien thì làm to vừa phải, ko có đk thì làm nhỏ.
Nói chung em là phụ nữ, suy nghĩ hèn hèn nên chỉ đc tới đó mà thôi
Ôi chà còn cắm sổ đỏ làm nữa cơ ạ.cũng ko phải chỉ sư thầy quê em đâu ạ, em thấy sư thầy miền bắc phần nhiều vẫn còn tham sân si lắm. chùa a xây to thì mình cũng phải cố cho bằng được hoặc hơn ấy, vẫn còn "tức nhau tiếng gáy" ấy mà. cái cổng tam quan ấy, có 1 bác quê em đặt vấn đề công đức xây tầm 7-800 triệu nhưng sư thầy ko nghe, xây cái hơn 2 tỷ và cắm sổ đỏ ở bank để làm.
Nói chung người làm công ăn lương đơn thuần thì họ cũng ít quan tâm đến tâm linh.Vâng. Thầy U em cũng luôn tâm niệm, "thân cát bụi lại trở về với cát bụi", dặn bọn em đợi khi các cụ thác xong, thời muốn làm gì thì làm. Em có trêu, cho ông bà xem phim「Những cây cầu ở quận Madison」xong hỏi ai có bí mật gì ở chỗ bí mật nào thì nhớ ghi note lại cho em để em thực hiện như trong phim. Ai ngờ ông bà còn cao tay hơn, dặn ngược lại em là khi rắc thì nhớ đứng xuôi chiều gió và nhớ đeo khẩu trang
Ơn Trời, bọn em phận gái nhưng đều có nhà riêng ko phải ở nhờ nhà chồng nên chắc sau bọn em đi đâu thì gồng gánh các cụ theo đấy thôi ạ. Pama em ko muốn lên Chùa, kêu trên đó toàn các cụ nghiêm nghị quá, sợ ko hợp
Còn dặn cẩn thận là nhớ chọn cái hình đẹp nhất của các cụ mà giữ lại, rồi đặt ở bàn ăn trong bếp để ngày nào cũng đc ngửi mùi thức ăn là đc rồi. Chứ cũng ko cần phải hương khói, nó nhanh mờ mắt. Nghe mà cười chảy nước mắt ạ
Quan trọng nhất là lúc sống. Các cụ nhà em lúc nào cũng dặn thế ạ
Ngày xưa ko thoát ly thì có được tiền của như bi giờ ko ? Nên biết ơn người đã dám làm điều đó thì hơn . Ít nhất thế hệ trước đã làm 1 điều có ích cho gia đình lúc đói khổ .Cuối 8x bên mẹ e bán đi vì tất cả a chị e đều thoát ly. Bán cho họ hàng. Hơn 20 năm sau quay lại mua ko dc nữa. Đành phải mua chỗ khác. 1 hành động quá ấu trĩ khi mà mộ ông bà tổ tiên đều nằm ở quê. H mọi ngừoi vẫn hục hặc nhau khi nhắc lại chuyện này dù về quê vẫn có nhà cửa. Nhưng ko phải mảnh đất tổ tiên để lại nên nó vẫn khác.
sổ đỏ là sổ nhà riêng của sư thầy ở chỗ khác mợ ạÔi chà còn cắm sổ đỏ làm nữa cơ ạ.
Thế ko hiểu thầy tu kiểu gì mà vẫn còn sân si quá.
Như họ hàng nội ngoại nhà em đang như này thật. Có nhiều trường hợp làm ăn thất bại liên tục, không gượng lại được, nợ nhiều còn mất tích luôn. Đến vợ con cũng không rõ đang ở đâu, làm gì.Thực tế là người thành công sẽ về quê nhiểu hơn người thành công ít . Thất bại ko tính
Nhẽ sư thầy đang đầu tư ạ? Kiểu làm cổng to tí nhiều tiền tí thì mọi ng công đức cũng tương xứng hơn chăng?sổ đỏ là sổ nhà riêng của sư thầy ở chỗ khác mợ ạ
quan trọng phải là sự phù hợp đúng ko mợ. mỗi một giai đoạn thì sự phù hợp nó cũng sẽ khác nhau. khi khó khăn thì chả ai nghĩ được nhiều thế nên cái câu phú quí sinh lễ nghĩa nó cũng khá chính xác. con cháu giầu có mà chỗ thờ cúng ko đàng hoàng thì cũng thất lễ. làm hoành tráng quá mà gây lãng phí thì cũng là cái tội hoang phí.
Thế mợ biết có thày vay lãi ngày chơi coin chưa? Mợ mà từng ăn tiền từ coin cẩn thận có khi ăn tiền của thày đấy :vÔi chà còn cắm sổ đỏ làm nữa cơ ạ.
Thế ko hiểu thầy tu kiểu gì mà vẫn còn sân si quá.
Đất ở VN mới được chia lại từ hồi CCRD thôi cụ ơi haha! Bán đất quê lên phố lập nghiệp làm giàu, sinh con đẻ cái trưởng thành nó mới là nhiều. Bám trụ giữ với tư duy hương hỏa nó mới là 1 trong những lí do để nghèo!
Chia lại đất ở thời cải cách ruộng đất và đất nông nghiệp khi bỏ hợp tác xã!