- Biển số
- OF-8453
- Ngày cấp bằng
- 18/8/07
- Số km
- 24,569
- Động cơ
- 697,036 Mã lực
Lâu rồi ạ. Cả tháng rồi. Em.nghe đồn thế.Hình như đang có té nước ở bãi tư chính mỏ cs rồng đỏ. Cụ nầm có tin gì k.
Lâu rồi ạ. Cả tháng rồi. Em.nghe đồn thế.Hình như đang có té nước ở bãi tư chính mỏ cs rồng đỏ. Cụ nầm có tin gì k.
Thế ư? tôi nghi ngờ đấy! Cái mới nhất là tổ hợp FHS lũ đầy tớ nói 1 đằng làm 1 nẻo đã biết chưa? Qui hoạch không cho xả thải ra biển kết cục thì sao? Điều chỉnh qui hoạch cho xả ra biển có kiểm soát... Thực chất thế nào? Cả tuyến ống D xấp xỉ 1m dài hàng cây số chôn ngầm không thể làm chui làm trộm 1-2 tiếng mà nó kéo dài cả tuần cả tháng vậy bọn nô tày giám sát đi đâu? Khi vận hành xả thải theo qui định phải thông báo cho lũ nô tày vậy chúng nó đã làm gì???? Cá chết người dân sống ra răng????Em biết gần bằng cụ ạ
trước đã có câu rồi cụ : đừng nghe những gì vệt liu nói, hãy nhìn những gì vệt liu làm.Thế ư? tôi nghi ngờ đấy! Cái mới nhất là tổ hợp FHS lũ đầy tớ nói 1 đằng làm 1 nẻo đã biết chưa? Qui hoạch không cho xả thải ra biển kết cục thì sao? Điều chỉnh qui hoạch cho xả ra biển có kiểm soát... Thực chất thế nào? Cả tuyến ống D xấp xỉ 1m dài hàng cây số chôn ngầm không thể làm chui làm trộm 1-2 tiếng mà nó kéo dài cả tuần cả tháng vậy bọn nô tày giám sát đi đâu? Khi vận hành xả thải theo qui định phải thông báo cho lũ nô tày vậy chúng nó đã làm gì???? Cá chết người dân sống ra răng????
Vâng. Thằng nào sai chém luôn. Chém chết hết chúng nó đi cụ ạ. Em đồng tình.Thế ư? tôi nghi ngờ đấy! Cái mới nhất là tổ hợp FHS lũ đầy tớ nói 1 đằng làm 1 nẻo đã biết chưa? Qui hoạch không cho xả thải ra biển kết cục thì sao? Điều chỉnh qui hoạch cho xả ra biển có kiểm soát... Thực chất thế nào? Cả tuyến ống D xấp xỉ 1m dài hàng cây số chôn ngầm không thể làm chui làm trộm 1-2 tiếng mà nó kéo dài cả tuần cả tháng vậy bọn nô tày giám sát đi đâu? Khi vận hành xả thải theo qui định phải thông báo cho lũ nô tày vậy chúng nó đã làm gì???? Cá chết người dân sống ra răng????
Nói thật với cụ là ngứa mít nhất là cứ ra sức biện hộ cho cái mà chính sư bố tổ nhà chúng nó đã thừa nhận là sai phạm. Hay chúng nó nghĩ dân nào cu đen cũng ngu cả?trước đã có câu rồi cụ : đừng nghe những gì vệt liu nói, hãy nhìn những gì vệt liu làm.
Cứ nhìn kết quả hiễn tại thì rõ, phân tích với giải thích, ný nuận nhiều để mà làm gì ,nhức hêt cả mít ...
Hà Tĩnh đã có thằng nào chết chưa hay chỉ chết 1 thằng thợ lặn và vô số ngư dân phải bán xới? Khi xã hội không minh bạch như thế này thì những hứa hẹn liệu có nặng bằng nén bạc nặng bằng tượng vàng không?Vâng. Thằng nào sai chém luôn. Chém chết hết chúng nó đi cụ ạ. Em đồng tình.
Cái gì sai phải sửa. Thằng nào sai phải trị.
Nhưng như thế ko có nghĩa là ko làm tiếp. Như thế ta phải tìm cách kiểm soát chặt chẽ hơn để ko còn những thứ như thế nữa.
Cụ hiểu chửa?
Má. Lại còn có bọn vệt liu chống phá post bài phản dộng, tung tin nhảm bôi nhọ, chống phá ta. Thời đại đang dực dỡ thế mà ... giọng điệu lươn lẹo, dối chá của chúng ko thể ngửi được :Nói thật với cụ là ngứa mít nhất là cứ ra sức biện hộ cho cái mà chính sư bố tổ nhà chúng nó đã thừa nhận là sai phạm. Hay chúng nó nghĩ dân nào cu đen cũng ngu cả?
Những thông tin công khai như thế này thì hầu như ai cũng biết. Vấn đề là sự lựa chọn của lũ đày tớ. Cùng là nhiệt điện thì nó có nhiều công nghệ tuy không khác nhau nhiều nhưng chất lượng công nghệ khác nhau nên hiệu năng khác nhau, khả năng đốt cháy nhiên liệu cũng khác nhau. Về ngắn hạn công nghệ cao đó sẽ có giá thành xây dựng lắp ráp cao hơn nhưng về lâu dài nó mang lại hiệu quả cao hơn làm cho giá thành SX 1 ĐV điện năng thấp hơn. Vấn đề ở đây chính là lý thuyết về sự lựa chọn. Chọn lợi ích quốc gia hay chọn tượng vàng???? Chọn tương lai dân tộc hay lựa chọn vinh thân phì gia???Má. Lại còn có bọn vệt liu chống phá post bài phản dộng, tung tin nhảm bôi nhọ, chống phá ta. Thời đại đang dực dỡ thế mà ... giọng điệu lươn lẹo, dối chá của chúng ko thể ngửi được :
Trung Quốc đang giảm công suất điện than ở trong nước đồng thời tìm cách chuyển vốn và công nghệ sang Việt Nam.
Chỉ tính riêng trong tháng 1.2017, Trung Quốc đã hủy 85 nhà máy đang trong giai đoạn xây dựng và quy hoạch ở 13 tỉnh. Ở chiều ngược lại, Trung Quốc là nước đầu tư lớn nhất cho năng lượng tái tạo với tổng công suất đạt 480.000 MW, chiếm 25% tổng công suất phát điện cả nước.
Trung Quốc đang giảm công suất điện than ở trong nước đồng thời tìm cách chuyển vốn và công nghệ sang Việt Nam.
Trung Quốc đầu tư 8 tỉ USD vào điện than ở VN
Từ tháng 3.2016, Trung tâm phát triển Sáng tạo Xanh GreenID đã xây dựng cơ sở dữ liệu tài chính về điện than ở VN theo từng dự án ở tất cả các giai đoạn. Bà Nguyễn Thị Hằng, chuyên gia phân tích cơ sở dữ liệu của GreenID, cho biết đến thời điểm hiện nay tổng vốn đầu tư vào nhiệt điện than gần 39,8 tỉ USD. Trong đó có 17% đến từ các ngân hàng trong nước; 31% không xác định được nguồn và 52% đến từ nước ngoài. Trong tỷ lệ vốn từ nước ngoài đầu tư vào nhiệt điện than tại VN có đến 50% đến từ Trung Quốc, tương đương 8 tỉ USD; tiếp theo là Nhật Bản 23% và Hàn Quốc 18%.
Bình luận về những con số trên, bà Hằng cho rằng Trung Quốc có vai trò rất lớn trong các dự án nhiệt điện than ở VN. Đặc biệt phần lớn nguồn vốn đi theo con đường của các tổ chức tín dụng xuất khẩu. Cơ quan tín dụng xuất khẩu là tổ chức tài chính quốc gia có nhiệm vụ thúc đẩy đầu tư và thương mại của quốc gia này ở nước ngoài bằng việc cung cấp tín dụng cho các nhà đầu tư nước ngoài khi mua hàng hóa của nhà xuất khẩu tại quốc gia đó.
“Tại sao lại là Trung Quốc?” – bà Hằng đặt câu hỏi và trả lời, công suất lắp đặt trong nước đã dư thừa và đang chuyển hướng sang năng lượng tái tạo. Chính vì vậy muốn tiếp tục phát triển, Trung Quốc phải chuyển công nghệ điện than sang các nước khác. Làm như vậy, họ vừa xuất khẩu được công nghệ lại vừa giải ngân được vốn; mặt khác đó lại là cách mở đường cho các dự án cơ sở hạ tầng đi kèm và nhập khẩu ngược các nguồn tài nguyên khác về nước.
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1, Trà Vinh
Ví dụ điển hình như ở Myanmar họ xuất khẩu công nghệ, vốn cho điện than rồi nhập khẩu lại nguyên liệu đồng. Một điểm mấu chốt nữa là nâng cao sức mạnh kinh tế – chính trị trong khu vực và thế giới. “Các doanh nghiệp Trung Quốc thường rất dễ thắng thầu vì họ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về thuế từ chính phủ, vốn vay lãi suất thấp. VN chúng ta sản xuất được nhiều điện hơn nhưng phải đối mặt với những rủi ro về môi trường, sức khỏe người dân. Khi môi trường ô nhiễm, du lịch và nông nghiệp cũng bị tác động dẫn đến kinh tế cũng bị ảnh hưởng”, bà Hằng tóm tắc về những dự án đã qua.
Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Tổ chức Change tại VN, cho biết: Chiến dịch thoái vốn toàn cầu năm nay diễn ra từ ngày 5 – 13.5. Tại VN chúng tôi sẽ tổ chức lớp học 2030 cho các bạn sinh viên. Lớp học này sẽ phác họa viễn cảnh VN vào năm 2030 khi mà cả 40 nhà máy nhiệt điện than được xây dựng; bên cạnh đó sẽ cung cấp các thông tin về biến đổi khí hậu và năng lượng. Chương trình dự kiến sẽ tổ chức tại Trường ĐH Hoa Sen (TP.HCM).
Bà Hằng lo lắng, VN cần nguồn vốn khoảng 46 tỉ USD để phát triển các dự án sắp tới. 60% trong số này cũng là vốn đầu tư theo hình thức BOT. Việc này sẽ giảm áp lực cho VN về vấn đề vay nợ, tuy nhiên gia tăng thách thức trong quản lý. Các dự án giao thông theo hình thức BOT gần đây đã gây nhiều bức xúc trong cộng đồng là một ví dụ rất rõ ràng.
Vì vậy, VN cần xem xét lại Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), giảm tối đa các dự án nhiệt điện than mới, thay thế bằng năng lượng tái tạo vì lợi ích môi trường xã hội và nắm bắt cơ hội đầu tư. Đối với những dự án bắt buộc phát triển, cần cẩn trọng trong việc lựa chọn nhà cung cấp tài chính để tránh những rủi ro về môi trường xã hội và chính trị do nguồn tài chính dễ tiếp cận mang lại. Rà soát các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và thắt chặt quản lý là vô cùng cần thiết để tránh những thảm họa môi trường như gần đây.
Một nguyên nhân lớn khiến Bắc Kinh ô nhiễm trầm trọng do các nhà máy nhiệt điện xả thải
Thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch
Lời kêu gọi này đã trở thành phong trào khắp thế giới. Các nhà môi trường lập luận: Việc tàn phá khí hậu cũng như thu lợi từ việc tàn phá này là sai. Chúng ta cần phải giữ 80% nhiên liệu hóa thạch trong lòng đất để làm chậm lại tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra.
Theo bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Tổ chức Change tại VN: Cho đến nay, đã có 705 tổ chức đã thoái vốn tương đương số tiền lên đến 5,4 nghìn tỉ USD. Cụ thể, quốc hội Na Uy tuyên bố thoái 6 tỉ USD khỏi than đá. Đây là khoản thoái vốn lớn nhất thế giới được ghi nhận đến thời điểm này. Oslo thủ đô của Na Uy cũng là thành phố đầu tiên trên thế giới cam kết thoái vốn khỏi than đá. Hiện nay có nhiều tổ chức, thành phố cam kết thoái vốn khỏi năng lượng hóa thạch.
Phong trào này cũng kêu gọi các tổ chức tôn giáo, nghệ thuật không hợp tác hoặc nhận tài trợ từ các doanh nghiệp hoặc tổ chức tài chính có dính dáng đến lĩnh vực năng lượng hóa thạch. Ngoài ra, phong trào còn nhắm đến các đối tượng cá nhân; họ kêu gọi các cá nhân rút đầu tư, đóng tài khoản trong các ngân hàng đang đầu tư vào năng lượng hóa thạch. Theo thống kê của phong trào thoái vốn toàn cầu, có 58.000 cá nhân thoái vốn 5,2 tỉ USD khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Một chuyên gia nhận xét, việc VN vẫn phát triển điện than là đi ngược với xu hướng chung của thế giới. Đặc biệt, nguy cơ ô nhiẽm môi trường là không thể tránh khỏi, nhất là khi phần lớn điện than ở VN đến từ nhà đầu tư Trung Quốc.
Bài này nói 1 mà ko nói 2.Má. Lại còn có bọn vệt liu chống phá post bài phản dộng, tung tin nhảm bôi nhọ, chống phá ta. Thời đại đang dực dỡ thế mà ... giọng điệu lươn lẹo, dối chá của chúng ko thể ngửi được :
Trung Quốc đang giảm công suất điện than ở trong nước đồng thời tìm cách chuyển vốn và công nghệ sang Việt Nam.
Chỉ tính riêng trong tháng 1.2017, Trung Quốc đã hủy 85 nhà máy đang trong giai đoạn xây dựng và quy hoạch ở 13 tỉnh. Ở chiều ngược lại, Trung Quốc là nước đầu tư lớn nhất cho năng lượng tái tạo với tổng công suất đạt 480.000 MW, chiếm 25% tổng công suất phát điện cả nước.
Trung Quốc đang giảm công suất điện than ở trong nước đồng thời tìm cách chuyển vốn và công nghệ sang Việt Nam.
Trung Quốc đầu tư 8 tỉ USD vào điện than ở VN
Từ tháng 3.2016, Trung tâm phát triển Sáng tạo Xanh GreenID đã xây dựng cơ sở dữ liệu tài chính về điện than ở VN theo từng dự án ở tất cả các giai đoạn. Bà Nguyễn Thị Hằng, chuyên gia phân tích cơ sở dữ liệu của GreenID, cho biết đến thời điểm hiện nay tổng vốn đầu tư vào nhiệt điện than gần 39,8 tỉ USD. Trong đó có 17% đến từ các ngân hàng trong nước; 31% không xác định được nguồn và 52% đến từ nước ngoài. Trong tỷ lệ vốn từ nước ngoài đầu tư vào nhiệt điện than tại VN có đến 50% đến từ Trung Quốc, tương đương 8 tỉ USD; tiếp theo là Nhật Bản 23% và Hàn Quốc 18%.
Bình luận về những con số trên, bà Hằng cho rằng Trung Quốc có vai trò rất lớn trong các dự án nhiệt điện than ở VN. Đặc biệt phần lớn nguồn vốn đi theo con đường của các tổ chức tín dụng xuất khẩu. Cơ quan tín dụng xuất khẩu là tổ chức tài chính quốc gia có nhiệm vụ thúc đẩy đầu tư và thương mại của quốc gia này ở nước ngoài bằng việc cung cấp tín dụng cho các nhà đầu tư nước ngoài khi mua hàng hóa của nhà xuất khẩu tại quốc gia đó.
“Tại sao lại là Trung Quốc?” – bà Hằng đặt câu hỏi và trả lời, công suất lắp đặt trong nước đã dư thừa và đang chuyển hướng sang năng lượng tái tạo. Chính vì vậy muốn tiếp tục phát triển, Trung Quốc phải chuyển công nghệ điện than sang các nước khác. Làm như vậy, họ vừa xuất khẩu được công nghệ lại vừa giải ngân được vốn; mặt khác đó lại là cách mở đường cho các dự án cơ sở hạ tầng đi kèm và nhập khẩu ngược các nguồn tài nguyên khác về nước.
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1, Trà Vinh
Ví dụ điển hình như ở Myanmar họ xuất khẩu công nghệ, vốn cho điện than rồi nhập khẩu lại nguyên liệu đồng. Một điểm mấu chốt nữa là nâng cao sức mạnh kinh tế – chính trị trong khu vực và thế giới. “Các doanh nghiệp Trung Quốc thường rất dễ thắng thầu vì họ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về thuế từ chính phủ, vốn vay lãi suất thấp. VN chúng ta sản xuất được nhiều điện hơn nhưng phải đối mặt với những rủi ro về môi trường, sức khỏe người dân. Khi môi trường ô nhiễm, du lịch và nông nghiệp cũng bị tác động dẫn đến kinh tế cũng bị ảnh hưởng”, bà Hằng tóm tắc về những dự án đã qua.
Bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Tổ chức Change tại VN, cho biết: Chiến dịch thoái vốn toàn cầu năm nay diễn ra từ ngày 5 – 13.5. Tại VN chúng tôi sẽ tổ chức lớp học 2030 cho các bạn sinh viên. Lớp học này sẽ phác họa viễn cảnh VN vào năm 2030 khi mà cả 40 nhà máy nhiệt điện than được xây dựng; bên cạnh đó sẽ cung cấp các thông tin về biến đổi khí hậu và năng lượng. Chương trình dự kiến sẽ tổ chức tại Trường ĐH Hoa Sen (TP.HCM).
Bà Hằng lo lắng, VN cần nguồn vốn khoảng 46 tỉ USD để phát triển các dự án sắp tới. 60% trong số này cũng là vốn đầu tư theo hình thức BOT. Việc này sẽ giảm áp lực cho VN về vấn đề vay nợ, tuy nhiên gia tăng thách thức trong quản lý. Các dự án giao thông theo hình thức BOT gần đây đã gây nhiều bức xúc trong cộng đồng là một ví dụ rất rõ ràng.
Vì vậy, VN cần xem xét lại Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), giảm tối đa các dự án nhiệt điện than mới, thay thế bằng năng lượng tái tạo vì lợi ích môi trường xã hội và nắm bắt cơ hội đầu tư. Đối với những dự án bắt buộc phát triển, cần cẩn trọng trong việc lựa chọn nhà cung cấp tài chính để tránh những rủi ro về môi trường xã hội và chính trị do nguồn tài chính dễ tiếp cận mang lại. Rà soát các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và thắt chặt quản lý là vô cùng cần thiết để tránh những thảm họa môi trường như gần đây.
Một nguyên nhân lớn khiến Bắc Kinh ô nhiễm trầm trọng do các nhà máy nhiệt điện xả thải
Thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch
Lời kêu gọi này đã trở thành phong trào khắp thế giới. Các nhà môi trường lập luận: Việc tàn phá khí hậu cũng như thu lợi từ việc tàn phá này là sai. Chúng ta cần phải giữ 80% nhiên liệu hóa thạch trong lòng đất để làm chậm lại tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra.
Theo bà Hoàng Thị Minh Hồng, Giám đốc Tổ chức Change tại VN: Cho đến nay, đã có 705 tổ chức đã thoái vốn tương đương số tiền lên đến 5,4 nghìn tỉ USD. Cụ thể, quốc hội Na Uy tuyên bố thoái 6 tỉ USD khỏi than đá. Đây là khoản thoái vốn lớn nhất thế giới được ghi nhận đến thời điểm này. Oslo thủ đô của Na Uy cũng là thành phố đầu tiên trên thế giới cam kết thoái vốn khỏi than đá. Hiện nay có nhiều tổ chức, thành phố cam kết thoái vốn khỏi năng lượng hóa thạch.
Phong trào này cũng kêu gọi các tổ chức tôn giáo, nghệ thuật không hợp tác hoặc nhận tài trợ từ các doanh nghiệp hoặc tổ chức tài chính có dính dáng đến lĩnh vực năng lượng hóa thạch. Ngoài ra, phong trào còn nhắm đến các đối tượng cá nhân; họ kêu gọi các cá nhân rút đầu tư, đóng tài khoản trong các ngân hàng đang đầu tư vào năng lượng hóa thạch. Theo thống kê của phong trào thoái vốn toàn cầu, có 58.000 cá nhân thoái vốn 5,2 tỉ USD khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Một chuyên gia nhận xét, việc VN vẫn phát triển điện than là đi ngược với xu hướng chung của thế giới. Đặc biệt, nguy cơ ô nhiẽm môi trường là không thể tránh khỏi, nhất là khi phần lớn điện than ở VN đến từ nhà đầu tư Trung Quốc.
gửi cụ cả cái này, cũng rặt 1 giộng điệu xiên tạc, phản dộng của lũ vet tân. Mà ko hiểu sao bị kiể duyet e ko post được. Mong cụ phân tích rõ cho mọi người hiểu và an tâm ...Bài này nói 1 mà ko nói 2.
Nhiệt điện hay điện than ko phải tội đồ. Công nghệ sử dụng trong đó mới là thứ cần kiểm soát chặt.
Trung Quốc ko phải ngay lập tức đóng cửa từng kia nhà máy nhiệt điện. Chính phủ nước này đưa ra lộ trình 18 năm để có nguồn năng lượng điện thay thế.
Điện thay thế chủ yếu ở TQ là điện hạt nhân. Cái mới bù đc bao nhiêu, sẽ đóng cửa cái cũ đến đó.
Mỹ hay Châu Âu cũng vậy. Mỹ lên kế hoạch 30 năm cho việc thay thế dần hơn 40 nhà máy nhiệt điện tại nước này.
Châu Âu ko kỳ thị đến thế. Họ sợ thảm họa hạt nhân hơn là nhiệt điện than xả thải. Nước Đức là 1 ví dụ. Họ ko phát triển điện hạt nhân mà làm nhiệt điện, kiểm soát chặt công nghệ, giảm thiểu phát thải.
Các nước phát triển đều bán công nghệ cũ. Các nước đi sau, nghèo, liệu mà tính, liệu mà tự bảo vệ mình.
Ko tẩy chay nhiệt điện. Cần kiểm soát chặt để có thể dùng công nghệ ít phát thải hơn.
Cụ để nhỏ quá, ko đọc đc ạ.gửi cụ cả cái này, cũng rặt 1 giộng điệu xiên tạc, phản dộng của lũ vet tân. Mà ko hiểu sao bị kiể duyet e ko post được. Mong cụ phân tích rõ cho mọi người hiểu và an tâm ...
Vâng, để em tìm cách post sau.Cụ để nhỏ quá, ko đọc đc ạ.
Mỗi người có quyền suy nghĩ theo cách của mình, giống như cụ thôiVâng, để em tìm cách post sau.
Chúc cụ sức khoẻ để cống hiến hơn nữa cho of, vạch ra những điều sai trái, dối trá của vệt liu, đưa sự thật đến với ofer
vâng, thank cụ. Cái quan trọng khi lên dd giao lưu, trao đổi là mình cần tôn trọng sự khác biệt. Vì ai cũng có tư tưởng, suy nghĩ riêng, ko thể lấy tham chiếu của mình áp đặt cho người khác được ...Mỗi người có quyền suy nghĩ theo cách của mình, giống như cụ thôi
Nên mới nói cốt lõi là công nghệ.Nói vo thì không thể được, công nghệ TQ phát triển vượt bậc rồi, cầu, đường, đường sắt đều ngon cả, thắng thầu ở châu Âu cũng nhiều, cái chính là đạm ninh bình, đạm đình vũ, nhà máy ethanol là do chúng ta muốn những thứ rác rưởi đó, qua lobby qua rúe, cái chúng ta mua vừa đắt lại vừa lởm