- Biển số
- OF-78521
- Ngày cấp bằng
- 21/11/10
- Số km
- 9,556
- Động cơ
- 497,198 Mã lực
4t uốn vẫn kịp. Để ít nữa là bó tay luôn
Cụ phải giải thích cho con hiểu chứHai thèng con nhà em có nghịch nhưng bảo vẫn nghe. Điện thoại và TV muốn xem phải xin phép. Buổi tối ở nhà tự học bài để bố mẹ đi bộ. Chỉ có điều nó dám nói là bố mẹ buổi đêm làm gì mà kêu to làm nó mất cả ngủ. Chuyện này thì em k bật lại được.
Nhóc nhà cháu cũng lên 4, chưa được như F1 nhà cụ chủ, nhưng mà cũng bắt đầu lý luận, đòi hỏi yêu sách. Hihi.Thằng cu nhà cháu lên 4 mà nó bướng các cụ ạ , thêm cái tính lươn khươn , khuya gia đình kêu đi ngủ nó lấy lí do chuyển sang phòng khác ngủ để tránh né ôm điện thoại xem hoạt hình .... , nó muốn gì là giở đủ trò khóc lóc ... đến lúc không đạt được ý muốn nó quay ra lườm nguýt càm ràm , nó lại thi thoảng dùng ngôn ngữ với bạn bè lúc người lớn nhắc nhở hay muốn ngăn cản nó , đến lớp thì hay oánh bạn , nó chỉ được cái dễ chơi , vui vẻ .
Có cụ nào có f1 như vậy không , cháu hoang mang .
chưa có f1 thì e cũng nghĩ như cụem chưa có f1 nhưng sau này có dứt khoát ko cho nó chơi sờ mát phôn. sau nó nghiện khó cải tạo lắm.
Rất hay, lý thuyết đoạn trên rất hay....đến đoạn đi vào cuộc sống có va chạm và những tình huống cụ thể như VD của Cụ sau khi nó làm đổ nước bắt nó đi lau, nó ko lau thì sao ???? Nếu nó ko lau có áp dụng đc lý thuyết bên trên của chính Cụ đưa ra ko ? Hay lý thuyết lại xung đột với thực tiễn ???? Đó là Cụ mới đưa ra 1 VD còn muôn ngàn tình huống và VD nữa, nhưng thôi em ko tiện đưa ra để phản biện lý thuyết của Cụ làm gìKệ nó thôi, lớn khắc tự biết điêù chỉnh, sống chung với lủ thôi, ngày nào cũng gầm gừ, la hét, roi, tét mông, tranh giành tv, đt với nó, rồi khi đi ngủ là im ắng ngay.
Con hư tại mẹ, bố hư tại bà, quan trọng là ý thức dạy con của người lớn thôi, chứ kg phải sợ nó mè nheo, cáu gắt hay kg vâng lời, hay cãi lời bố mẹ, kg chịu ăn cơm, kg đi ngủ sớm kg lo học bài, kg chịu ngồi yên, kg chào người ngoài,.....
Ví dụ kg ăn cơm sao bánh nó phang ứ bụng, vì nó chán cơm thôi, đổi món cho nó, nó tợp có mà hết nồi.
Kg học bài vì ngày nào cũng tập viết, đọc chữ, nó chán, kg đi ngủ sớm vì nó còn chưa buồn ngủ, đến khi muốn ngủ nó chả cần ai bắt nó còn ngủ gật. Làm sao bắt đứa trẻ ngồi yên đc khi nó là đứa hiếu động, cũng như làm sao bắt ông phật con chạy nhảy đc khi nó béo ị lười vận động. .,......
Mỗi đứa trẻ mỗi tính cách khác nhau sao nhà nào cũng ép chúng nó vào khuôn phép như nhau đc, cách giáo dục an toàn nhất là nương theo chúng nó, có mè nheo, có khóc nhè có láo lếu, có đánh bạn, có vvv...có gì cũng có, mình chỉ đi quanh nhắc nhở nó và bắt nó chịu hậu quả do nó làm ra thôi. Ví dụ uống nước đổ ra nhà phải lau cho khô giống như xung quanh mới đc đi chơi trò khác.
Thật thế hả cụ? thàng cu nhà em cũng nghịch lắm. Em chỉ lo nhớn k bảo đượcTrẻ con hiếu động vậy thôi. Em thích mấy bé lúc nhỏ hiếu động, lớn lên đi học rất tự chủ và hoà đồng tốt. Em nghĩ chẳng sao cụ ạ.
các mục trên ok nhưng mục này em thấy ko ổn lắm mà chưa biết dùng cách nào cảGiống cu con nhà em, đầu tiên cung điên đầu lắm, 5 tuổi đầu đã sếp quần áo vào Balo ra đầu ngõ kêu xe ôm trở về ông ngoại (may mà gặp bác xe ôm quen trở về nhà), phải triệu đến bác sĩ tâm lý.
Bây giờ biết cách chỉnh rồi, cụ cậu đã lên lớp 2 và chỉ còn nỗi tội dậy muộn:
- Đầu tiên phải xem lại nhà cụ đã chắc là hay quát mắng và hay càm ràm kiểu con lớn rồi ohair thế này thế kia, con không thương bố mẹ ah... như vậy con nó sẽ nghĩ giống bố nẹ nghĩ về con: bố mẹ không thg con, ghét con, k đc quan tâm...
Cách gải quyết của em:
- mỗi lần con giờ trò khóc lóc, mặc kệ, khóc chán thì thôi.
- nếu mè nheo đòi cái này cái kia: nếu k hợp lý sẽ cương quyết nhưng không quát mà nói chuyện vs con: lưu ý tư thế rất quan trọng: hãy ngồi xuống mặt ngang mặt với bé, nhìn thẳng vào nắt bé với anh mắt kiên quyết, giải thích lý do không mua cho con cái này cái kia.
- Không nên doạ dẫm mà hãy nói kiều như điều kiện: nếu con thế này thế kia thì sẽ không mua cái .,, và thực hiện.
- Điều quan trọng là tối về bố mẹ không nằm mở Alo lướt Facebook hay OF, dành thời gian chơi với con.
Em đang lý thuyết từ con rồng đực nhà em mà cụ. Viết ra thì thấy vậy thôi, chứ thực tế em cũng nói rồi ngày nào cũng gầm gừ, la hét tét mông, rồi roi có hết.Rất hay, lý thuyết đoạn trên rất hay....đến đoạn đi vào cuộc sống có va chạm và những tình huống cụ thể như VD của Cụ sau khi nó làm đổ nước bắt nó đi lau, nó ko lau thì sao ???? Nếu nó ko lau có áp dụng đc lý thuyết bên trên của chính Cụ đưa ra ko ? Hay lý thuyết lại xung đột với thực tiễn ???? Đó là Cụ mới đưa ra 1 VD còn muôn ngàn tình huống và VD nữa, nhưng thôi em ko tiện đưa ra để phản biện lý thuyết của Cụ làm gì
Em chỉ hỏi tình huống, VD cụ đưa ra: Nó đổ nước ra bảo nó lau nó ko lau thì làm cha mẹ lúc đó làm gì ??????
hiếu động quá , đến lớp toàn táng các bạn thì lớn lên làm côn đồ à? bố đứa trẻ bị đánh biết chuyện tức lên nó trả thù lại con mình thì các cụ tính sao? 2 ông bố chưởng nhau à? Bọn trẻ lên tầm cấp 2 quen thói đánh bạn rồi nó mang dao, súng xử nhau thì các cụ ngồi khóc và than giá như àtrẻ hiếu động mới thông minh cụ ạ. nâu vấn đề rèn từ từ là ok.
Thế ko ổn, cái tư tưởng và hành động là 2 cái khác nhau. Ng ta đang nc kinh nghiệm cứ ko nc truyền nhau tư tưởng. Tư tưởng là thánh ai cũng tư tưởng tốt hết, thực hành nó khác xa.Em đang lý thuyết từ con rồng đực nhà em mà cụ. Viết ra thì thấy vậy thôi, chứ thực tế em cũng nói rồi ngày nào cũng gầm gừ, la hét tét mông, rồi roi có hết.
Cái lý thuyết ở đây chính là tư tưởng, triết lý nuôi dạy con của em. Nó gọi đơn giản là phương pháp nuôi dạy con thôi mà. Mỗi người nên có một cách dạy con khác nhau. Ví dụ em khác bố em, bố em từ nhỏ đến lớn kg có đứa nào bị ông tét ***, chả đứa nào bị ông là mắng. Vậy mà chả đứa nào hư hỏng. Còn em dạy con em lại khác. Ngày nào cũng cho ăn đòn, nhưng ngày nào cũng quan tâm uốn nắn và bất cứ khi nào nó cũng đc tự do trong tư duy.
Quyển bố mẹ không hiểu con hay gì ấy ạ. Em cũng không nhớ tên sách chính xácCụ mua đc quyển sách gì thế, cho em xin tên em mua cho OB em đọc, cứ chiều cháu, lúc nó vui vẻ ko sao nó hư lại kêu nó láo, rất bực, dạy ko dạy nghiêm ko nghiêm lúc nó thái độ thì kêu, cứ lúc nào có cần, nó ỉ lại, đòi hỏi thì lại ra OB.
Em cũng muốn mua quyển sách giống Cụ để thay đổi OB nhất là bà nhà em,
Đầu tiên là không nên to tiếng với con, vì việc này sẽ tạo cho con tính cáu gắt và ương bướng. Nhà em hay đề ra các dự án cuối tuần, chương trình điểm thưởng... Nếu con mè nheo sẽ nói nhẹ nhà nhưng nghiêm khắc, nếu con còn còi vĩnh kiểu vô lý như này thì bố sẽ huỷ chuyến đi chơi, hoặc là trừ điểm của con... vì làm thế là không ngoan.các mục trên ok nhưng mục này em thấy ko ổn lắm mà chưa biết dùng cách nào cả