- Biển số
- OF-30644
- Ngày cấp bằng
- 5/3/09
- Số km
- 14,179
- Động cơ
- 678,653 Mã lực
Mùa mưa lũ thì đập nào chả phải xả lũ. Uống nhiều nước mồ hôi nó thoát qua da ko kịp thì phải đi đá.i thôi.
Bác có thể xem lại vật lý cấp 2. Em nhớ rằng có công thức tính đấy ạ.Không hiểu lắm về kỹ thuật, nếu mực nước dâng cao thì đập chịu áp lực thêm hả các cụ, em nghĩ mực nước 147m với 149m thì áp lực lên đập đâu có khác nhau nhiều.
Ví dụ rất trực quan.Mùa mưa lũ thì đập nào chả phải xả lũ. Uống nhiều nước mồ hôi nó thoát qua da ko kịp thì phải đi đá.i thôi.
Hệ hệ, âp lực thuỷ tĩnh lên thân đập thì người ta đã tính toán với độ an toàn tất cao rồi. Vấn đề là gia tải của khối nước khổng lồ lên nền đất trên 1 vùng rộng lớn mí là khó dự đoán. Tỉ dụ như: bình thường, ở chhieeuf cao nước dâng 120 chả sao cả, dưng ở 140 (tức áp lực cột nước thêm 20m nữa), đạt tới áp lực tới hạn của 1 đứt gãy tiềm tàng làm đứt gãy phát triển mạnh tạo ra 1 cơn địa chấn cục bộ khu vực với cường độ lớn, cả khối nước ở tạng thái max dao động, khối bê tông cũng dao động với tần số khác nhau > vở đập > toangBác có thể xem lại vật lý cấp 2. Em nhớ rằng có công thức tính đấy ạ.
Thực ra vấn đề này thì có nhiều thông tin lắm! Nhưng nói gì thì nói,lý thuyết và thực tế đôi khi không giống nhau. Vậy nên tránh việc bè phái thì cứ tạm như vậy đã!Hệ hệ, âp lực thuỷ tĩnh lên thân đập thì người ta đã tính toán với độ an toàn tất cao rồi. Vấn đề là gia tải của khối nước khổng lồ lên nền đất trên 1 vùng rộng lớn mí là khó dự đoán. Tỉ dụ như: bình thường, ở chhieeuf cao nước dâng 120 chả sao cả, dưng ở 140 (tức áp lực cột nước thêm 20m nữa), đạt tới áp lực tới hạn của 1 đứt gãy tiềm tàng làm đứt gãy phát triển mạnh tạo ra 1 cơn địa chấn với cường độ lớn, cả khối nước ở tạng thái max dao động, khối bê tông cũng dao động với tần số khác nhau > vở đập > toang
Em thấy giải thích này có lý, tức là hiểu nôm na là thân đập thì khó vỡ nhưng cái nền hồ và nền đập thì có thể bị đứt gẫy, dịch chuyển nếu khối nước trong lòng hồ dâng quá cao và lúc đấy mới dẫn đến vỡ đập do sụt móng đúng không cụ.Hệ hệ, âp lực thuỷ tĩnh lên thân đập thì người ta đã tính toán với độ an toàn tất cao rồi. Vấn đề là gia tải của khối nước khổng lồ lên nền đất trên 1 vùng rộng lớn mí là khó dự đoán. Tỉ dụ như: bình thường, ở chhieeuf cao nước dâng 120 chả sao cả, dưng ở 140 (tức áp lực cột nước thêm 20m nữa), đạt tới áp lực tới hạn của 1 đứt gãy tiềm tàng làm đứt gãy phát triển mạnh tạo ra 1 cơn địa chấn cục bộ khu vực với cường độ lớn, cả khối nước ở tạng thái max dao động, khối bê tông cũng dao động với tần số khác nhau > vở đập > toang
Nên nhớ, dòng sông không phẩy chỉ do nước chẩy bào mòn mà thành, bản thân nó vốn là 1 đứt gãy.
Đụng rồi! Luôn có những nguy cơ song xác suất là nhỏ hoặc rất nhỏ thôi. Hổm rồi còn có cụ phán cái đập ấy ngàn năm không hỏng - trong khi tuổi thọ (tính toán) của bê tông XM chỉ là 100 nămThực ra vấn đề này thì có nhiều thông tin lắm! Nhưng nói gì thì nói,lý thuyết và thực tế đôi khi không giống nhau. Vậy nên tránh việc bè phái thì cứ tạm như vậy đã!
Còn cá nhân em thì hơi nghi ngại về vấn đề vỡ đập. Đương nhiên một công trình khủng của 1 quốc gia thì họ đều có phương án dự phòng. Còn với truyền thống của CP Tàu thì ta cứ khiêm tốn hy vọng họ có biện pháp dự phòng. Bao nhiêu thảm họa của các siêu cường quốc đã từng xảy ra rồi đấy thôi.
Vậy nên chắc chắn rằng không có gì là chắc chắn.
Đúng là không nhiều nếu như con đập đó chỉ dài vài chục mét.Không hiểu lắm về kỹ thuật, nếu mực nước dâng cao thì đập chịu áp lực thêm hả các cụ, em nghĩ mực nước 147m với 149m thì áp lực lên đập đâu có khác nhau nhiều.
chỉ là xả lũ thôi mà nhiều Cụ suy diễn quá, vận cả tâm linh vào mới kinh chứĐập nào chả thế, quá mực nước tối đa phải xả thôi ko lẽ để tràn đỉnh đập
Vâng cụ. Bản thân đập thủy điện tầm cỡ đều có tính toán chịu đựng động đất và các sự cố khác rồi. Như Hòa Bình của mình khi lên đến mực nước vận hành cao nhất (theo khuyến cáo) thì vẫn còn tích thêm được trong trường hợp cần cắt lũ cơ mà. Ngày xưa em hay nghe kể khi nào có nguyên thủ các nước đến thăm thì hay xả nước làm màu tí dù xót ruột lắm mà lâu lắm rồi ko thấy nhắc đến nữa.đập này chi có vã tên lửa vào thi mới vỡ được thôi cụ nhể. đập hòa bình của minh bao lâu này cung có được xả đâu. xả dân con lên xem ầm ầm ấy chứ
Chém gió không tính đến phạm trù kiến thức,khoa học...thì nói thật là khác gì bầy ếch,ộp oạp xem con nào kêu to mà thôi.Đụng rồi! Luôn có những nguy cơ song xác suất là nhỏ hoặc rất nhỏ thôi. Hổm rồi còn có cụ phán cái đập ấy ngàn năm không hỏng - trong khi tuổi thọ (tính toán) của bê tông XM chỉ là 100 năm
Đôi khi không có gì lý giải cho vừa lòng,hợp lý thì đem tâm linh ra múa thôi cụ.chỉ là xả lũ thôi mà nhiều Cụ suy diễn quá, vận cả tâm linh vào mới kinh chứ
Ốp phơ cũng lắm vị rỗi hơi.Em đọc báo thì thấy TQ không lo chuyện bị vỡ đập mà những người ngoài cuộc thì lại lo lắng dùm cho họ .