Vn thiếu nước chảy qua lại tốt nhưng nó phải vòng qua biển đông mới vào dc taĐập 3 Hiệp vỡ thì nước có chảy đến Việt Nam không các cụ
Sáng em xem ở đâu là đập này còn làm chậm lại quá trình quay của quả đất, mỗi ngày 0,00x giây nữa cơ mà
Vn thiếu nước chảy qua lại tốt nhưng nó phải vòng qua biển đông mới vào dc taĐập 3 Hiệp vỡ thì nước có chảy đến Việt Nam không các cụ
Sáng em xem ở đâu là đập này còn làm chậm lại quá trình quay của quả đất, mỗi ngày 0,00x giây nữa cơ mà
Em chỉ còn biết cười.TQ có truyền thống mỗi triều đại đều xây một cái công trình gì đó rất to để kỷ niệm cho hậu thế vd nhà Tần xây Vạn Lý Trường Thành. Đằng sau nó là cái chết ai oán của hàng vạn dân đen và là dấu hiệu của sự sụp đổ.
Nhưng khi xd đập họ cũng phải khoan thăm dò địa chất khu vực đó xem có khả năng chịu được mức đô thế nào rồi mới xây đập chứ cụ nhỉEm thấy giải thích này có lý, tức là hiểu nôm na là thân đập thì khó vỡ nhưng cái nền hồ và nền đập thì có thể bị đứt gẫy, dịch chuyển nếu khối nước trong lòng hồ dâng quá cao và lúc đấy mới dẫn đến vỡ đập do sụt móng đúng không cụ.
Thế cụ tưởng nhỡ TQ vỡ đập 3 hiệp ko liên quan đến VN à? Rất nhiều là khác. Còn việc mọi người lo cho dân TQ là việc tốt, tại sao cụ phải ý kiến? Ko chỉ lo dân TQ, VN còn lo lắng cho cả thế giới nữa , có ảnh hưởng nồi cơm của cụ không?Xây đập Tam Hiệp có bao nhiêu người dân TQ chết
Thế xây công trình Thủy điện Sông Đà VN có bao nhiêu người chết.
Cụ cứ ngồi đó mà Mơ giấc mơ tệ hại đó đi.
Cụ lo cho dân VN ra đường chết vì tai nạn giao thông nhiều hơn lực lượng giữ gìn hòa bình TG đó
Ấy, em vd nhà Tần thôi, nhà Tập em có ý kiến gì đâuEm chỉ còn biết cười.
Người ta xây cả công trình cho hậu thế, vừa có điện vừa kiểm soát tốt lũ lụt lại bảo dấu hiệu cho sự sụp đổ.
Nghe báo chí lá cải thì Trung Quốc sụp đổ cách đây nhiều năm trước rồi.
Lâu lâu có cụ nói đúng, dân mình giờ dân trí vẫn còn quá thấp nên toàn để bọn lều báo dắt mũi, suốt ngày đi chửi thuỷ điệnVới đập Tam Hiệp thì em chỉ quan tâm đến việc tại sao nó có thể làm được công trình khó và mang lại nhiều lợi ích với giá rẻ như vậy (khoảng 32 tỷ$ cho toàn bộ công trình, riêng tiền thu được từ bán điện đã cỡ 7 tỷ $ mỗi năm, giá trị về cắt lũ là ...không thể đo đếm).
Nói thêm về nguyên nhân vụ hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long:
Nguyên nhân hạn hán và xâm nhập mặn là do thiếu nước của sông Mekong, tại sao thiếu nước? Là do trời ít mưa!
Về phân chia lưu lượng cấp nước cho sông Mekong thì phần lưu vực thượng nguồn trên đất Tàu chỉ cung cấp 5% lưu lượng của sông Mekong. (Phần lưu lượng cấp nước cho sông Mekong trên lưu vực Việt Nam là khoảng 18%, phần còn lại là của Thái, Lào, Cam, Myanma). Điều này giả sử Tàu nuốt được hết nước trên sông Mekong thì sông Mekong chỉ mất 5% nước (ảnh hưởng nhỏ, tất nhiên, không ai có nuốt được nước trên sông).
Việc xây đập thủy điện có gây hạn hán và xâm nhập mặn? Thực tế thì gần như không (chỉ lúc tích nước lần đầu có thể gây hạn nếu tích vào mùa khô, nhưng ở Mekong thì không thể).
Giải thích đơn giản: thiên nhiên có 100 m3 nước, phân bổ 6 tháng mùa mưa thì 80 m3 nước sẽ chảy xuống sông, 20 m3 nước sẽ chảy vào 6 tháng mùa khô. Việc không có đập thủy điện thủy lợi sẽ dẫn đến trường hợp: mùa mưa thì nước ngập nóc nhà do lượng nước về hạ lưu quá nhiều, mùa khô thì sông trơ đáy. -> Đương nhiên, mùa khô sẽ hạn nặng!
Khi có đập thủy điện và thủy lợi: mùa mưa sẽ được tích nước đầy đập, lượng lượng về hạ lưu ít hơn (so với không có đập), ít gây ra ngập lụt -> Đập có tác dụng chống lũ. Vào mùa khô, các đập đã tích nước sẽ phải xả nước để phát điện -> Duy trì mức nước hạ lưu cao hơn so với khi không có đập nước vào mùa khô ->đập thủy điện thủy lợi có chức năng chống hạn và chống xâm nhập mặn.
Tóm lại, nếu dòng sông Mekong là làm được vài con đập như đập Tam Hiệp thì gần như miền nam sẽ không còn lũ, và mùa khô cũng sẽ ít bị hạn và xâm nhập mặn. Đập thủy điện có tác dụng chống hạn và xâm nhập mặn. Cái này khác hoàn toàn đám lều báo đang vu vạ cho các đập thủy điện trên sông gây hạn và xâm nhập mặn ở ĐB sông Cửu Long.
Tác hại của đập thủy điện: làm thay đổi tập quán dòng chảy (đang lẽ mùa mưa dâng cao 5 mét, mùa không hạn -3 mét chẳng hạn, khi có nhiều đập thủy điện thì dòng sông trở nên hiền hòa hơn: ví dụ mùa mưa dâng 2 mét, mùa khô giảm -2 mét). Việc thay đổi tập quán dòng chảy của sông sẽ khiến thay đổi tập quán sinh sống của con người phụ thuộc vào sông. Đa số thường thay đổi tốt lên. Hà Nội từ khi có đập Hòa Bình là 1 ví dụ. Khi chưa có đập Hòa Bình thì vào mùa khô sông Hồng trơ đáy, tàu thuyền lớn không bơi được, dân có thể lội bộ qua sông. Bây giờ thì mùa khô tàu thuyền chạy vô tư.
Xã đáy năm nào cũng có, xã đáy sẽ xã phù sa xuống. Nếu không thì có mà bán nhà đi để bù vào tiền nạo vét lòng hồ.Thế vấn đề phù sa thì sao, thuỷ điện triệt tiêu hoàn toan phù sa phía hạ lưu, ko có phù sa bồi đắp thì mặn lấn vào
Cấm đưa tin thiếu trách nhiệm là tốt hay xấu?Mợ thay mặt toàn bộ con dân TQ à sao ngồi ở VN biết bên họ không LO?
Cấm đưa tin thiếu trách nhiệm về lũ lụt. Lên mạng viết lo cho mợ đọc để ăn điểm công dân hạng D à?
Có cái còm em hỏi 3 hôm không ai trả lời. Cái đập TQ xây 3 năm đã vỡ này TQ có đền tiền không? Cái đập này bằng đất hay bằng xi măng?
TQ thích bành trướng, thích làm những thứ to nhất thế giới, hoành nhất thế giới. Làm xong thường là xong đời 1 triều đại, con dân lầm than.
Tình sơ sơ hộ con Mun:Nói về đập Tam Hiệp của TQ em cứ thấy nực cười trước bàn luận của người VN.
Người TQ họ còn chẳng lo - người VN thân thiết quá lo thay cho con dân TQ.
Với 1 công trình vĩ đại nhất TG
Với 1 quốc gia nền kinh tế lớn nhất nhì TG
Với 1 quốc gia dân số nhiều nhất TG
Tiền của TQ đè chết người VN rồi đấy ( GS hàng đầu thế giới luôn trợ giúp )
Họ để người VN lo thay thật vinh dự quá
Có tham ô tham nhũng vào loại cao thì nó vẫn còn là nước nghèo, méo bao giờ vươn được lên thứ 2. Kết quả nó thứ 2 thì nghĩa là tham nhũng ở mức cực thấp.Những công trình dạng như thế này bên Khựa mà dám tham ô rút ruột thì chúng nó mang ra bắn giữa chợ.
Search wiki cũng ra ngay mà https://en.wikipedia.org/wiki/Mekong#Water_flow_along_its_courseHehe cụ kia trích dẫn em chán chả buồn trả lời, trích phải trích đủ lưu lượng nước về đồng bằng sông cửu long là bao nhiêu? Nội cái tên đồng bằng sông cửu long là biết con sông nào đưa phù sa và nước bù đắp rồi. Lái sang tận Tây Nguyên để bênh Tàu. Nghĩ ló chán.
Water flow along its course
Table 1: Country share of Mekong River Basin (MRB) and water flows[7]
China Myanmar Laos Thailand Cambodia Vietnam Total Basin area (km2) 165,000 24,000 202,000 184,000 155,000 65,000 795,000 Catchment as % of MRB 21 3 25 23 20 8 100 Flow as % of MRB 16 2 35 18 18 11 100
May quá, em cũng như cụ. Mấy thớt về 3 Hiệp này có các ông cứ vào bảo nó sập đến nơi rồi, nghe mệt não vãi.Lâu lâu có cụ nói đúng, dân mình giờ dân trí vẫn còn quá thấp nên toàn để bọn lều báo dắt mũi, suốt ngày đi chửi thuỷ điện
Thế 70tr người còn lại tiêu sao cho hết 3k tỏi $ nhỉ. Lúc đó 1,4 tỏi TQ chắc mơ ước được như như xô ma niTình sơ sơ hộ con Mun:
Dự trữ ngoại hối của Tàu tính gọn 3 ngàn tỷ đô.
100.000 đô = 1 cục gạch.
3 ngàn tỷ đô = 30 triệu cục gạch.
Ném chuẩn vào chỗ hiểm, một phát ăn ngay giết được 30 triệu mạng.
30 triệu mạng tương đương 1/3 dân số VN.
Suy ra, tiền Tàu còn lâu mới đè chết được người VN, nhá.
Sợ nhất là tinh thần tự sướng của người Việt cụ ạ. Trước cãi nhau về Biến đổi khí hậu và đập thuỷ điện cũng thế, toàn các cụ kêu òm này nọ, trong khi cơ hội cơ cấu lại nông nghiệp còn đầy. Chưa kể lợi ích KTXH đem lại của đập thuỷ điện tính ra rất ổn định lâu dài .May quá, em cũng như cụ. Mấy thớt về 3 Hiệp này có các ông cứ vào bảo nó sập đến nơi rồi, nghe mệt não vãi.
Với đập Tam Hiệp thì em chỉ quan tâm đến việc tại sao nó có thể làm được công trình khó và mang lại nhiều lợi ích với giá rẻ như vậy (khoảng 32 tỷ$ cho toàn bộ công trình, riêng tiền thu được từ bán điện đã cỡ 7 tỷ $ mỗi năm, giá trị về cắt lũ là ...không thể đo đếm).
Nói thêm về nguyên nhân vụ hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long:
Nguyên nhân hạn hán và xâm nhập mặn là do thiếu nước của sông Mekong, tại sao thiếu nước? Là do trời ít mưa!
Về phân chia lưu lượng cấp nước cho sông Mekong thì phần lưu vực thượng nguồn trên đất Tàu chỉ cung cấp 5% lưu lượng của sông Mekong. (Phần lưu lượng cấp nước cho sông Mekong trên lưu vực Việt Nam là khoảng 18%, phần còn lại là của Thái, Lào, Cam, Myanma). Điều này giả sử Tàu nuốt được hết nước trên sông Mekong thì sông Mekong chỉ mất 5% nước (ảnh hưởng nhỏ, tất nhiên, không ai có nuốt được nước trên sông).
Việc xây đập thủy điện có gây hạn hán và xâm nhập mặn? Thực tế thì gần như không (chỉ lúc tích nước lần đầu có thể gây hạn nếu tích vào mùa khô, nhưng ở Mekong thì không thể).
Giải thích đơn giản: thiên nhiên có 100 m3 nước, phân bổ 6 tháng mùa mưa thì 80 m3 nước sẽ chảy xuống sông, 20 m3 nước sẽ chảy vào 6 tháng mùa khô. Việc không có đập thủy điện thủy lợi sẽ dẫn đến trường hợp: mùa mưa thì nước ngập nóc nhà do lượng nước về hạ lưu quá nhiều, mùa khô thì sông trơ đáy. -> Đương nhiên, mùa khô sẽ hạn nặng!
Khi có đập thủy điện và thủy lợi: mùa mưa sẽ được tích nước đầy đập, lượng lượng về hạ lưu ít hơn (so với không có đập), ít gây ra ngập lụt -> Đập có tác dụng chống lũ. Vào mùa khô, các đập đã tích nước sẽ phải xả nước để phát điện -> Duy trì mức nước hạ lưu cao hơn so với khi không có đập nước vào mùa khô ->đập thủy điện thủy lợi có chức năng chống hạn và chống xâm nhập mặn.
Tóm lại, nếu dòng sông Mekong là làm được vài con đập như đập Tam Hiệp thì gần như miền nam sẽ không còn lũ, và mùa khô cũng sẽ ít bị hạn và xâm nhập mặn. Đập thủy điện có tác dụng chống hạn và xâm nhập mặn. Cái này khác hoàn toàn đám lều báo đang vu vạ cho các đập thủy điện trên sông gây hạn và xâm nhập mặn ở ĐB sông Cửu Long.
Tác hại của đập thủy điện: làm thay đổi tập quán dòng chảy (đang lẽ mùa mưa dâng cao 5 mét, mùa không hạn -3 mét chẳng hạn, khi có nhiều đập thủy điện thì dòng sông trở nên hiền hòa hơn: ví dụ mùa mưa dâng 2 mét, mùa khô giảm -2 mét). Việc thay đổi tập quán dòng chảy của sông sẽ khiến thay đổi tập quán sinh sống của con người phụ thuộc vào sông. Đa số thường thay đổi tốt lên. Hà Nội từ khi có đập Hòa Bình là 1 ví dụ. Khi chưa có đập Hòa Bình thì vào mùa khô sông Hồng trơ đáy, tàu thuyền lớn không bơi được, dân có thể lội bộ qua sông. Bây giờ thì mùa khô tàu thuyền chạy vô tư.
Cụ phải so sánh giữa việc có đập và không có đập để xét. Chứ chỉ nhìn vào quy trình vận hành hồ rồi kết luận là hoàn toàn sai.Lều báo cũng đúng cụ ah, vì họ thường đưa tin dựa trên tin tức lượm lặt.
- "Nguyên nhân hạn hán và xâm nhập mặn là do thiếu nước của sông Mekong": ý này đúng 1 phần, sự thiếu nước chảy về hạ lưu là do các hồ đập trên dòng chính MC. Về mùa khô, khi lưu lượng dòng chính thấp, do tác động của thủy triều, nước mặn càng tiến sâu vào hệ thống sông hạ lưu. Còn về hạn hán thì có 3 loại chính, giới chuyên môn gọi là: hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, hạn thủy văn. Hạn "ít nước" là hạn thủy văn.
- Khi có hồ thủy lợi, thủy điện: các hồ chứa đều có quy trình vận hành. Tuy nhiên bên điện bao giờ cũng muốn "trữ" và hạn chế "xả" để dành nước phát điện, nên dễ xung đột. Khi có lũ lớn mà nguy hiểm đến công trình thì họ sẽ xả lũ chứ không trữ lũ.
Đấy là lý thuyết của mấy ông thích làm. Chứ xây đập chắc chắn ảnh hưởng không hề nhỏ vì trái quy luật tự nhiên. Nhiều thứ không thể đo đếm được, sinh vật nó trải qua hàng nghìn hàng triệu năm, không thể thích nghi hay tiến hóa ngay dc. Còn bảo con nào sống cứ sống con nào chết kệ lại vấn đề khác.Cụ phải so sánh giữa việc có đập và không có đập để xét. Chứ chỉ nhìn vào quy trình vận hành hồ rồi kết luận là hoàn toàn sai.
Mùa mưa lũ lớn mà không có đập thì chắc chắn hạ lưu bị lụt, nhờ có đập, cho dù xả nước khi quá tải thì đập đã có chức năng cắt lũ hoặc điều tiết lũ (xả nước từ từ cho hạ lưu không bị ngập nặng).
Mùa khô thì ngược lại: không có đập thì hạ lưu thiếu nước trầm trọng, xâm nhập mặn sẽ lớn. Nhờ có đập thủy điện xả nước nên dù mùa hạn có xâm nhập mặn thì cũng ít hơn so với không có đập. Ví dụ dễ hiểu: đến mùa canh tác nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng trong mùa hạn thì đập thủy điện Hòa Bình xả nước cho dân lấy nước canh tác. Giả sử không có đập thì sông Hồng trơ đáy và phần lớn diện tích đất thiếu nước canh tác trong mùa khô.
Đám phản đối đập thủy điện là đám yêu môi trường. Khi thay đổi tập quán dòng chảy thì sinh vật trên sông cũng sẽ phải thay đổi tập quán sống phù hợp. -> yêu môi trường không thích thế.