Hú hồn cho bác chủ BMW
Bác lùi vào 1 tí, lấy chỗ cho em lậy bác ý thêm 1 lậy nữa.Cho em lạy anh 1 lạy ạ.
Đứng dạng chân để kéo cửa thế kia là đủ thiếu hiểu biết thế nào rồi, cửa ô tô chứ có phải cái cửa nhà đâu ạXóa ảnh theo y/c cụ yourdarlink
Xe dẹp quá, may cụ ấy k lao vào dòng người
Cụ lạy xong chưa, còn chỗ không?Bác lùi vào 1 tí, lấy chỗ cho em lậy bác ý thêm 1 lậy nữa.
Lại chả thấp, phạt có đến 10 củ ko? Nước ngoài mà thử say khướt lái xe xem, khả năng tước bằng vĩnh viễn và ngồi tù vài tháng.E thấy say rượu lái xe là do ý thúc tuân thủ pháp luật kém và coi thường mạng sống bản thân và người khác. Chứ liên quan mợ gì đến "luật lá như mứt" trên cụ nói. Với mức phạt nồng độ cồn giờ e thấy là khá cao hay cụ vẫn thấy quá thấp ko đủ tính răn đe?
Cụ ấy đang ngủ mà, đang lái có cho thêm kẹo... mấy bố giao thông cũng chả dám phi vào mà... đập gương ( Lời Cụ chủ)Lại chả thấp, phạt có đến 10 củ ko? Nước ngoài mà thử say khướt lái xe xem, khả năng tước bằng vĩnh viễn và ngồi tù vài tháng.
Hợp lý giữa thời đại bão thông tin******** : Cảnh sát cộng sản dùng búa đập vỡ xe của dân ko thương tiếc
Kênh 14. CSGT giải cứu siêu xe của thiếu gia ngay trên phỗ
24h: Nóng cứu người say rượu trong siêu xe của Đức
Beat: Biến căng đét tại hoàng cầu, đập cửa kính siêu xe
Dân trí. CÁc đồng trí CSGT nhanh trí cứu người say rượu trong xe oto.
otofu: các cụ thấy rồi ạ
em fun tý..
Thêm nữa là ko di chuyển nạn nhân, nhẹ nhàng ngả ghế ra sau, mở 4 cửa và tìm mọi cách làm thoáng xe. Nếu chỉ đơn giản là ngất thì ko sao chứ nếu là đột quỵ mà di chuyển mạnh thì khả năng tèo rất cao. Đợi cấp cứu đến, ko quên lấy máu đo nồng độ cồn để có căn cứ xử phạt.Nhiều cụ ném em về việc cứu nhanh hay cứu chậm, thấy càng thấy buồn về kỹ năng cấp cứu.
Em không trách CSGT hay bất kỳ ai, chỉ muốn nói về kỹ năng cứu người bất tỉnh trong không gian kín của trường hợp này là không đúng.
Lái xe bất tỉnh bất ngờ trong xe, không ai rõ lý do: như thế không loại trừ khả năng trong xe có kín có khí độc hoặc hết O2. Giả sử chỉ nói về việc hết oxy (mà chưa nói đến các yếu tố khác hoàn toàn có thể sảy ra )thì
" Nếu hàm lượng oxygen trong không khí giảm xuống dưới 21% hơi thở trở nên nhanh hơn, sâu hơn và nhanh mệt hơn. Sự suy giảm sẽ khác nhau cho mỗi cá nhân và một số người sẽ trở thành vô thức. - Dưới 16% não nhanh chóng bị ảnh hưởng và - Dưới 10% không thể tránh khỏi sự bất tỉnh và con người sẽ chết, không thể tỉnh lại nếu không khí trong lành không được bổ sung kịp thời. - Khi nồng độ ôxy dưới 5% con người sẽ bị bất tỉnh ngay lập tức, não sẽ bị tổn thương và không có khả năng hồi phục lại được."
Cấp cứu người khác, trước hết phải người đi cứu phải an toàn đã. (ví dụ như việc trên MB người ta yêu cầu nếu rơi vào trường hợp sự cố mặt nạ dưỡng khí rơi xuống thì phải đeo cho mình trước rồi mới hỗ trợ trẻ em đi cùng hoặc người khác đeo)
Trước khi vào không gian kín, việc đơn giản nhất là thông thoáng không gian đó, và nên ( nếu có thể) thì đeo khẩu trang mà không nên xông vào ngay.
Với trường hợp này, 1 thao tác rất đơn giản: khi đã mở cửa xe được rồi thì trước khi xông vào xe chỉ cần mở - đóng nhanh,mạnh cửa xe 1,2 cái để bơm không khí từ ngàoi vào xe. Thêm nữa, trong trường hợp cụ thể này, nếu được thì trước khi vào xe thì lấy 1 miếng vải, cái khăn tay ( bẩn, cũ, rách cũng được)... bịt vào miệng và mũi ( có thời gian đi lấy búa thì cũng thừa thời gian lấy cái khăn). Làm những điều trên chắc không mất nhiều thời gian nhưng sẽ đảm bảo an toàn.
Khi đã có kỹ năng cấp cứu thì trong mỗi tai nạn sự cố, người cứu sẽ biết cần làm gì. Bình tĩnh xử lý không phải là lãng phí thời gian.
Động tác thông khí trước khi vào không gian kín có người bất tỉnh không rõ lý do nói nôm na cũng giống như trước khi cứu người bị điện giật thì phải ngắt điện hoặc lấy cây lấy gậy mà chọc người ta rời dây điện ra trước khi cứu chứ không phải xồng xộc tay không lao vào cứu..
Nhiều cụ ném em về việc cứu nhanh hay cứu chậm, thấy càng thấy buồn về kỹ năng cấp cứu.
Em không trách CSGT hay bất kỳ ai, chỉ muốn nói về kỹ năng cứu người bất tỉnh trong không gian kín của trường hợp này là không đúng.
Lái xe bất tỉnh bất ngờ trong xe, không ai rõ lý do: như thế không loại trừ khả năng trong xe có kín có khí độc hoặc hết O2. Giả sử chỉ nói về việc hết oxy (mà chưa nói đến các yếu tố khác hoàn toàn có thể sảy ra )thì
" Nếu hàm lượng oxygen trong không khí giảm xuống dưới 21% hơi thở trở nên nhanh hơn, sâu hơn và nhanh mệt hơn. Sự suy giảm sẽ khác nhau cho mỗi cá nhân và một số người sẽ trở thành vô thức. - Dưới 16% não nhanh chóng bị ảnh hưởng và - Dưới 10% không thể tránh khỏi sự bất tỉnh và con người sẽ chết, không thể tỉnh lại nếu không khí trong lành không được bổ sung kịp thời. - Khi nồng độ ôxy dưới 5% con người sẽ bị bất tỉnh ngay lập tức, não sẽ bị tổn thương và không có khả năng hồi phục lại được."
Cấp cứu người khác, trước hết phải người đi cứu phải an toàn đã. (ví dụ như việc trên MB người ta yêu cầu nếu rơi vào trường hợp sự cố mặt nạ dưỡng khí rơi xuống thì phải đeo cho mình trước rồi mới hỗ trợ trẻ em đi cùng hoặc người khác đeo)
Trước khi vào không gian kín, việc đơn giản nhất là thông thoáng không gian đó, và nên ( nếu có thể) thì đeo khẩu trang mà không nên xông vào ngay.
Với trường hợp này, 1 thao tác rất đơn giản: khi đã mở cửa xe được rồi thì trước khi xông vào xe chỉ cần mở - đóng nhanh,mạnh cửa xe 1,2 cái để bơm không khí từ ngàoi vào xe. Thêm nữa, trong trường hợp cụ thể này, nếu được thì trước khi vào xe thì lấy 1 miếng vải, cái khăn tay ( bẩn, cũ, rách cũng được)... bịt vào miệng và mũi ( có thời gian đi lấy búa thì cũng thừa thời gian lấy cái khăn). Làm những điều trên chắc không mất nhiều thời gian nhưng sẽ đảm bảo an toàn.
Khi đã có kỹ năng cấp cứu thì trong mỗi tai nạn sự cố, người cứu sẽ biết cần làm gì. Bình tĩnh xử lý không phải là lãng phí thời gian.
Động tác thông khí trước khi vào không gian kín có người bất tỉnh không rõ lý do nói nôm na cũng giống như trước khi cứu người bị điện giật thì phải ngắt điện hoặc lấy cây lấy gậy mà chọc người ta rời dây điện ra trước khi cứu chứ không phải xồng xộc tay không lao vào cứu..
Cụ thử uống rượu say rồi để bị bắt thổi nồng độ cồn xem có phạt 15 củ ko?Lại chả thấp, phạt có đến 10 củ ko? Nước ngoài mà thử say khướt lái xe xem, khả năng tước bằng vĩnh viễn và ngồi tù vài tháng.
Đối với người điều khiển xe ô tô có nồng độ cồn vượt mức quy định
- Người điều khiển xe trên đường có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở
vượt quá 50 - 80 miligam/100 mili lít máu hoặc vượt quá 0.25 - 0.4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền từ 7.000.000 - 8.000.000 VNĐ và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 tháng, tạm giữ xe 7 ngày.
- Người điều khiển xe trên đường có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở
vượt quá 80 miligam/100 mili lít máu hoặc vượt quá 0.4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 - 15.000.000 VNĐ và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 tháng, tạm giữ xe 7 ngày.
- Người điều khiển xe trên đường có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở mà chưa vi phạm 2 điều trên sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 - 3.000.000 VNĐ và bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 1 tháng, tạm giữ xe 7 ngày
15 củ so với hậu quả nếu xảy ra tai nạn thì là nhẹ hay nặng? Cụ nên nhớ tai nạn do rượu bia thường rất thảm khốc.Cụ thử uống rượu say rồi để bị bắt thổi nồng độ cồn xem có phạt 15 củ ko?