- Biển số
- OF-92172
- Ngày cấp bằng
- 19/4/11
- Số km
- 704
- Động cơ
- 905,750 Mã lực
Đừng vội vàng thế .Cụ viết sai chính tả rồi.
Cả "chống" và "trống" đều đúng.
Nhưng câu này thường đc dùng và hiểu thông dụng hơn: làm kém nhưng chống chế giỏi
Đừng vội vàng thế .Cụ viết sai chính tả rồi.
Thêm thông tin cho cụ thẩm:Oái, Đông Các là Đông Các, ngõ Giếng là Ngõ Giếng, 2 con ngõ/phố 2 bên 1 con mương, nay là phố Ng Hy Quang. Giờ 2 chỗ này vẫn tách biệt nhau, có cái nào thành cái nào đâu?
Còn mấy chỗ e bôi đậm thì cụ giải thích đúng, cụ Tom ko nắm được địa hình phố Nam Đồng nên hiểu nhầm chỗ này.
Thêm thông tin cho cụ thẩm:
Đông Các là một giáp của phường Thịnh Quang, trước đây thuộc tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận cũ.
Nay thuộc phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa. Đình Đông Các nay ở trong ngõ Đình Đông gần đó.
Phố có tên cũ là ngõ Lao Động Thịnh Hào hoặc Ngõ Giếng.
Tên phố được đặt tháng 7/1999.
Gây rối trật tự công cộng & cố ý hành hung gây thương tích cụ ạHành hung phóng viên thế này thì sẽ bị khép vào tội j nhỉ?
vẫn bị quay chóng mặt cụ ạThằng áo xanh giờ cùng gia đình mang tiền đến quỳ lạy PV, nếu PV có giấy bãi nại thì có được hủy án không ccm?
chuẩn rồi cụLại béo mấy anh xxx.
Thấy các cụ tranh luận em chỉ bổ sung thêm thông tin thôi. Cãi cả sách như cụ thì em cũng xin kiếu.Bạn cấp 3 của khu này: 1 ở Đông Các, 1 ở HC, 1 ở Ngõ Giếng, 1 ở ngõ 64 Nam Đồng, 1 ở ngõ Hào Nam. Hồi 8x nhà đứa ở Hào Nam khổ nhất, giờ thành đại gia vì khi lấp mương làm đường Hào Nam thì nhà nó ra mặt phố cả trăm m2.
Đông Các giờ thành phố bán quần áo hàng auth giá sv nên tụi trẻ đến mua nườm nượp; Cụ chắc chưa đến phố Đông Các bao giờ, ko cần Gg rồi gửi kq cho e đâu.
em có mở ngoặc các trường hợp mà, các trường hợp này quy định rất rõ nhưng chủ yếu là đánh bà bầu, trẻ em, đánh đấm có tổ chức.....Đầy vụ dưới 11% vẫn bóc lịch như thường nhá. Cụ đọc lại luật đê.
Như thế còn nhẹ; em nghĩ là chống lại người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của báo chí (có luật báo chí).Gây rối trật tự công cộng & cố ý hành hung gây thương tích cụ ạ
Nhiều cụ cứ hay nhầm quá nhỉ.Như thế còn nhẹ; em nghĩ là chống lại người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của báo chí (có luật báo chí).
Theo Điều 167, tội xâm phạm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân: Người nào sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực hoặc các phương pháp khác nhằm cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân, sau khi đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà vẫn tiếp tục vi phạm, sẽ bị phạt cải tạo không giam giữ từ 3 tháng đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
Cụ có hiểu thế nào là " côn đồ " không? Đã bảo dở luật ra đọc đi mà cứ cố cãi cho bằng được:em có mở ngoặc các trường hợp mà, các trường hợp này quy định rất rõ nhưng chủ yếu là đánh bà bầu, trẻ em, đánh đấm có tổ chức.....
Còn tình huống bình thường giờ cụ đi ngoài đường, va chạm gặp thằng húng chó đấm cụ <11%. Cụ khó mà cho nó bóc lịch được.
Nếu bị hại đã ngã ra thằng kia vẫn nhảy vào đấm đá tiếp hoặc bị hại lăn ra đất thằng kia vẫn sút vào mặt thì sẽ bị coi là tình tiết tăng nặng, nếu va chạm bột phát đấm một phát rồi thôi thì tính chất nó nhẹ đi rất nhiều.Còn tình huống bình thường giờ cụ đi ngoài đường, va chạm gặp thằng húng chó đấm cụ <11%. Cụ khó mà cho nó bóc lịch được.
Người côn đồ, kẻ côn đồ là danh từ chỉ người hung hăng, hay gây sự; vì bất cứ lý do gì hay không vì lý do gì đều sẵn sàng sử dụng vũ lực tấn công người khác mà không cần hòa giải hay dùng lý lẽ phân tích phải trái khi xảy ra bất kỳ mâu thuẫn, xung đột nào trong cuộc sống. Tính chất côn đồ là hành vi của người sẵn sàng bất kỳ lúc nào, tình huống nào, lý do nào; thậm chí không có bất kỳ lý do gì đã lập tức sử dụng hung khí, tay chân tấn công, xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người khác (Đương nhiên, những người gây thương tích, giết người thuê luôn được đánh giá là có tính chất côn đồ vì không có mâu thuẫn gì với nạn nhân). Người côn đồ và tính chất côn đồ khác nhau bởi hành vi khách quan biểu hiện ra bên ngoài. Tính chất côn đồ chỉ diễn ra giữa người này và người kia mà không thể xem là có tính chất côn đồ với danh dự, tài sản và các khách thể khác. Tình tiết định khung “Có tính chất côn đồ” được quy định tại điểm i khoản 1 Điều 134 BLHS – Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác và điểm n khoản 1 Điều 123 BLHS – Tội giết người. Ngoài ra, tính chất côn đồ được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự tại điểm d khoản 1 Điều 52 BLHS 2015 ( trừ trường hợp quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt).Nếu bị hại đã ngã ra thằng kia vẫn nhảy vào đấm đá tiếp hoặc bị hại lăn ra đất thằng kia vẫn sút vào mặt thì sẽ bị coi là tình tiết tăng nặng, nếu va chạm bột phát đấm một phát rồi thôi thì tính chất nó nhẹ đi rất nhiều.
ko chống người thi hành công vụ à cụ?Gây rối trật tự công cộng & cố ý hành hung gây thương tích cụ ạ