- Biển số
- OF-404437
- Ngày cấp bằng
- 13/2/16
- Số km
- 13,249
- Động cơ
- 322,454 Mã lực
Thanks mợ quan tâm....À, em xem lại thì cụ chỉ bẩu ko phải gu của cụ thui
Thanks mợ quan tâm....À, em xem lại thì cụ chỉ bẩu ko phải gu của cụ thui
Em thấy ca sĩ Trọng Tấn hát mấy bài này không có hồn và cảm xúc như bác Kiều Hưng cụ ạKiều Hưng hát những bài này hay vô đối, mãi sau Trọng Tấn hát lại tiếng đàn bầu mới thấy vào hơn
Thực ra nói nhạc( đỏ) là chung chung thôi,vì bản chất Việt Nam ta chưa có đông đảo người nghe,thẩm nhạc với tư duy chuẩn,nên cụ thể,tỉ mỉ khá khó phân loại theo dòng nhạc!Em cũng thích nghe nhạc đỏ... Nhưng ĐỎ như vầy thôi:
(Thời hoa đỏ - Thơ: Thanh Tùng - Nhạc: Nguyễn Đình Bảng - Ca sĩ: Nguyễn Lệ Thu)
Tại sao??? Tại trọng Tấn đâu có trược trải qua,được nếm trải,thấm thía như bác kiều Hưng???Em thấy ca sĩ Trọng Tấn hát mấy bài này không có hồn và cảm xúc như bác Kiều Hưng cụ ạ
Hát khi ngày mai không biết sống chết ra sao. đấy mới là đỉnh cao tuôn trào xúc cảmTại sao??? Tại trọng Tấn đâu có trược trải qua,được nếm trải,thấm thía như bác kiều Hưng???
Nói cho cùng thì một ca khúc bất kỳ,một ca sĩ bất kì...thể hiện xuất sắc,nhập tâm,truyền tải được cả tinh thần,cảm xúc,đến người nghe,tái hiện bối cảnh chân thực nhất đến người nghe thì đó là sự thành công hoàn hảo,bất diệt!
Đó là bối cảnh đó cụ,một yếu tố quyết định trong chuỗi yếu tố làm nên sự thành công của ca sĩ!Hát khi ngày mai không biết sống chết ra sao. đấy mới là đỉnh cao tuôn trào xúc cảm
em cũng thích nghe nhạc Đỏ hơn nhạc Vàng
Lúc khùng khùng thời dissco nện lão nhỉ?Em thì nghe cả hai. Hôm nào buồn đời thì nhạc vàng. Yêu đời thì nhạc đỏ. Còn đang cáu giận giề lại nghe nhạc nước ngoài. Lúc nào muốn nghỉ ngơi thì nghe nhạc không lời.
Vâng! Nhưng cụ có để ý rằng khi nghe thế hệ trẻ sẽ thấy một điều rằng nó không lưu trữ giai điệu,chất giọng lâu dài trong tâm trí?Em vui vào em nghe nhạc cho nó đỏ.
Em thấy dòng nhạc đỏ thì lớp ca sĩ trẻ sau này hát tròn vành rõ chữ và đúng nhạc, hay hơn các ca sĩ lớp trước. Có lẽ do sự chọn lọc, đào tạo tốt nên giọng hát và kỹ thuật thanh nhạc tốt hơn các lớp tiền bối, thêm nữa là bây giờ các ca sĩ lại được hỗ trợ tốt hơn từ thiết bị phòng thu, nhạc cụ...
Đăng Dương, Trọng Tấn, Lan Anh, Phương Thảo hát nhạc đỏ rất hay.
Lúc khùng khùng thời dissco nện lão nhỉ?
Em cũng thích cụ Kiều Hưng từ bé. Có thể nhiều bác khác hát cũng hay, như bác Trung Kiên - bố Ns Quốc Trung chả hạn, dưng tên và giọng cụ Kiều Hưng gắn với những kỷ niệm thơ ấu rồi.Em thích bác Kiều Hưng. Các bài Về thăm mẹ, Tiếng đàn bầu, Cảm xúc tháng mười, Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ , Hà Giang quê tôi, Gửi em chiếc nón bài thơ, Bài ca trên núi... nghe cảm xúc lắm.
Khác biệt thì đúng, nhưng nhận xét các ca sỹ hát nhạc đỏ ngày xưa không chú ý chất giọng lại rất sai.
Đúng là có 1 số ca sỹ đi lên từ phong trào quần chúng, nhưng đại đa số người nổi tiếng là các ca sỹ được đào tạo rất bài bản ở nước ngoài. Cách hát của họ ngày xưa phần nhạc đệm cực nhẹ, nhiều quãng gần như acapello.
Chỉ có điều nếu những người thích nghe hát tùy hứng, biến tấu,... như kiểu nhạc trẻ bây giờ sẽ không tìm được ai cả vì, khi ghi âm được đạo diễn chỉ đạo, chuẩn bị rất kỹ!
Ai thích sưu tầm có thể tham khảo cái trang WEB này, nhạc được thu lại từ băng không được bảo quản tốt: http://nhaccachmang.net/forum/index.php?showtopic=2382&st=7540
cứ đọc qua loa rồi phán như thánh. tôi nói ca sĩ miền bắc ko có chất giong đâu . tôi chỉ nói cs quá chú trọng kỹ thuật từ cách lấy hơi nhả chữ cách chiếm lĩnh nốt cao chinh phục quãng thấp ko ai chịu lấy chất giọng riêng mình ra mài rũa tạo khác biệt... vì vậy 1 bộ phận khán thính giá miền nam ko có kiến thức thanh nhạc khi nghe thì chả khác gì nghe đồng thanh 1 bè. vd như trường phái tenor(lirico tenor) phía bắc có bằng kiều thanh bùi hoàng hải .. bat hat.....Khác biệt thì đúng, nhưng nhận xét các ca sỹ hát nhạc đỏ ngày xưa không chú ý chất giọng lại rất sai.
Đúng là có 1 số ca sỹ đi lên từ phong trào quần chúng, nhưng đại đa số người nổi tiếng là các ca sỹ được đào tạo rất bài bản ở nước ngoài. Cách hát của họ ngày xưa phần nhạc đệm cực nhẹ, nhiều quãng gần như acapello.
Chỉ có điều nếu những người thích nghe hát tùy hứng, biến tấu,... như kiểu nhạc trẻ bây giờ sẽ không tìm được ai cả vì, khi ghi âm được đạo diễn chỉ đạo, chuẩn bị rất kỹ!
Ai thích sưu tầm có thể tham khảo cái trang WEB này, nhạc được thu lại từ băng không được bảo quản tốt: http://nhaccachmang.net/forum/index.php?showtopic=2382&st=7540
Nhưng đó cũng chỉ là 1 nguyên nhân,Tại sao??? Tại trọng Tấn đâu có trược trải qua,được nếm trải,thấm thía như bác kiều Hưng???
Nói cho cùng thì một ca khúc bất kỳ,một ca sĩ bất kì...thể hiện xuất sắc,nhập tâm,truyền tải được cả tinh thần,cảm xúc,đến người nghe,tái hiện bối cảnh chân thực nhất đến người nghe thì đó là sự thành công hoàn hảo,bất diệt!
Em cũng có vài lời về vấn đề này ở còm trên!cứ đọc qua loa rồi phán như thánh. tôi nói ca sĩ miền bắc ko có chất giong đâu . tôi chỉ nói cs quá chú trọng kỹ thuật từ cách lấy hơi nhả chữ cách chiếm lĩnh nốt cao chinh phục quãng thấp ko ai chịu lấy chất giọng riêng mình ra mài rũa tạo khác biệt... vì vậy 1 bộ phận khán thính giá miền nam ko có kiến thức thanh nhạc khi nghe thì chả khác gì nghe đồng thanh 1 bè. vd như trường phái tenor(lirico tenor) mình phía bắc có bằng kiều thanh bùi hoàng hải .. bat hat.....
cs miền nam thì khác Chế Linh và Duy Khánh chất giọng khác nhau bước thanh nhạc khác nhau... Khánh Ly và Giao Linh thì mù nhạc nghe vẫn phân biệt được