[Funland] Đang xác minh thông tin lao động Việt tại Serbia bị chủ Trung Quốc bắt nhốt

Sheldon

Xe tăng
Biển số
OF-343422
Ngày cấp bằng
19/11/14
Số km
1,158
Động cơ
279,325 Mã lực
TTO - Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam, thông tin ban đầu cho biết không có chuyện người lao động bị hành hung hay đánh đập. Đại sứ quán Việt Nam tại Romania kiêm nhiệm Serbia sẽ tiếp tục theo sát, bảo vệ quyền lợi của người lao động.



Đang xác minh thông tin lao động Việt tại Serbia bị chủ Trung Quốc bắt nhốt - Ảnh 1.

Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 18-11, đại diện Hãng tin AFP (Pháp) hỏi gần đây báo chí có đưa tin về việc lao động Việt bị giới chủ Trung Quốc ở Serbia bắt nhốt trái với ý muốn. Về vấn đề này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết đã liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Romania kiêm nhiệm Serbia.
"Đại sứ quán cho biết đã nhận được một số thông tin trên báo chí Serbia và đang nỗ lực xác minh thông tin, liên hệ với các công ty tại Serbia và các công ty phái cử lao động cùng cơ quan liên quan sở tại. Thông tin ban đầu cho biết không có chuyện hành hung hay đánh đập", đại diện Bộ Ngoại giao thông tin.

Theo bà Thu Hằng, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã chỉ đạo đại sứ quán phải tiếp tục nắm thông tin và theo sát tình hình, liên hệ cơ quan chức năng sở tại để xác minh thông tin, có các hành động cần thiết để bảo vệ và bảo đảm an toàn, quyền lợi của người lao động Việt tại Serbia.
Cũng liên quan đến lao động Việt Nam ở nước ngoài, bà Thu Hằng cho biết Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đã liên hệ cơ quan chức năng sở tại xác minh thông tin lao động nữ bị chủ đánh và lạm dụng.
"Ngay sau khi nhận được thông tin, thực hiện chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đã liên hệ cơ quan chức năng sở tại để xác minh thông tin, yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm các vụ việc theo đúng quy định của pháp luật", bà Thu Hằng thông tin.

Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia đang phối hợp với ban quản lý lao động và các công ty giải quyết dứt điểm những tranh chấp với chủ sử dụng lao động, bảo vệ an toàn và quyền lợi của công dân Việt Nam.
Theo bà Thu Hằng, Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp với Saudi Arabia tổ chức thêm các chuyến bay về nước cho công dân khó khăn. Cho đến nay đã có khoảng 800 lao động về nước an toàn.

Trong hai ngày 16 và 17-11, trang tin Balkan Insight đã đăng tải các bài viết liên quan 500 công nhân Việt Nam đang xây dựng nhà máy cho một công ty Trung Quốc ở thành phố Zrenjanin của Serbia.
Trang tin này dẫn lời một số người thuộc tổ chức phi chính phủ cho biết họ đã bị an ninh tư nhân ngăn cản khi cố gắng tiếp cận các lao động Việt. Cũng theo tổ chức này, điều kiện lao động của người Việt tại đây không được tốt, nguy hiểm cho sức khỏe, không đủ ăn đủ mặc.

Theo hai tổ chức phi chính phủ ASTRA và A11, có dấu hiệu cho thấy các lao động tại công trường là nạn nhân của bọn buôn người. Họ phải làm việc nhiều giờ hơn bình thường nhưng bị trả lương chậm, bị trừ tiền và không được cấp thiết bị bảo vệ sức khỏe khi làm.
 

Sheldon

Xe tăng
Biển số
OF-343422
Ngày cấp bằng
19/11/14
Số km
1,158
Động cơ
279,325 Mã lực
Bài trên báo AP

Vietnamese workers at Chinese factory in Serbia cry for help
By DUSAN STOJANOVIC


Vietnamese workers who are helping construct the first Chinese car tire factory in Europe ride bicycles past security officers near the northern Serbian town of Zrenjanin, 50 kilometers north of Belgrade, Serbia, Thursday, Nov. 18, 2021. Reports have emerged in Serbia of prison-like conditions for some 500 of them at the construction site in north of the country where China's Shandong Linglong Tire Co is building the huge factory. Populist-run Serbia is a key spot for China's expansion and investment policies in Europe and Chinese companies have kept a tight lid on their projects in the country amid reports of disrespect of the Balkan nation's anti-pollution laws and labor regulations. (AP Photo/Darko Vojinovic)
1 of 16
Vietnamese workers who are helping construct the first Chinese car tire factory in Europe ride bicycles past security officers near the northern Serbian town of Zrenjanin, 50 kilometers north of Belgrade, Serbia, Thursday, Nov. 18, 2021. Reports have emerged in Serbia of prison-like conditions for some 500 of them at the construction site in north of the country where China's Shandong Linglong Tire Co is building the huge factory. Populist-run Serbia is a key spot for China's expansion and investment policies in Europe and Chinese companies have kept a tight lid on their projects in the country amid reports of disrespect of the Balkan nation's anti-pollution laws and labor regulations. (AP Photo/Darko Vojinovic)


ZRENJANIN, Serbia (AP) — They are shivering in barracks without heat, going hungry and have no money. They say their passports have been taken by their Chinese employer and that they are now stuck in a grim plainland in Serbia with no help from local authorities.
These are the Vietnamese workers who are helping build the first Chinese car tire factory in Europe. The Associated Press visited the construction site in northern Serbia where some 500 of the workers are living in harsh conditions as China’s Shandong Linglong Tire Co. sets up the huge facility.

The project, which Serbian and Chinese officials tout as a display of the “strategic partnership” between the two countries, has already faced scrutiny from environmentalists over potentially dangerous pollution from tire production.
Now, it has caught the attention of human rights groups in Serbia, which have warned that the workers could be victims of human trafficking or even slavery.
“We are witnessing a breach of human rights because the Vietnamese (workers) are working in terrible conditions,” Serbian activist Miso Zivanov of the Zrenjaninska Akcija (Zrenjanin Action) nongovernmental organization told The Associated Press at the drab one-story warehouses where the workers are living.

“Their passports and identification documents have been taken by their Chinese employers,” he said. “They have been here since May, and they received only one salary. They are trying to get back to Vietnam but first need to get back their documents.”
Workers sleep on bunk beds without mattresses in barracks with no heating or warm water. They told the AP that they have received no medical care even when they developed COVID-19-like symptoms, being told by their managers simply to remain in their rooms.
Nguyen Van Tri, one of the workers, said nothing has been fulfilled from the job contract he signed in Vietnam before embarking on the long journey to Serbia.
“Since we arrived here, nothing is good,” he said. “Everything is different from documents we signed in Vietnam. Life is bad, food, medicine, water … everything is bad.”
Wearing sandals and shivering in the cold, he said about 100 of his fellow workers who live in the same barracks have gone on strike to protest their plight and that some of them have been fired because of that.

Linglong did not respond to an AP call seeking comment but denied to Serbian media that the company is responsible for the workers, blaming their situation on subcontractors and job agencies in Vietnam. It said the company did not employ the Vietnamese workers in the first place. It promised to return the documents it said were taken to stamp work and residency permits.
The company denied that the Vietnamese workers are living in poor conditions and said their monthly salaries were paid in accordance with the number of working hours.
Populist-run Serbia is a key spot for China’s expansion and investment policies in Europe, and Chinese companies have kept a tight lid on their projects amid reports they run afoul of the Balkan nation’s anti-pollution laws and labor regulations.

Chinese banks have granted billions of dollars in loans to Serbia to finance Chinese companies that build highways, railways and factories and employ their own construction workers. This is not the first time rights groups have pointed out possible breaches of workers’ rights, including those of Chinese miners at a copper mine in eastern Serbia.

After days of silence, Serbian officials spoke against “inhumane” conditions at the construction site but were quick to downplay Chinese responsibility for the workers’ plight.
Serbian Prime Minister Ana Brnabic said she “would not rule out that the attack against the Linglong factory” is organized “by those against Chinese investments” in Serbia — referring to frequent criticism from the West that Chinese projects there are not transparent, are ecologically questionable and are designed by Beijing to spread its political influence in Europe.

“At the beginning, it was the environment. Now they forgot that and they focused on workers there. After tomorrow there will be something else,” she said.
Serbian President Aleksandar Vucic said Friday that a Serbian labor inspector has been sent to the Linglong construction site but was blunt on the expected outcome of the eventual findings.
“What do they want? Do they want us to destroy a 900 million-dollar investment?” Vucic asked.
 

SanHoBien

Xe container
Biển số
OF-387568
Ngày cấp bằng
17/10/15
Số km
9,000
Động cơ
303,903 Mã lực
E ước gì Lý Thường Kiệt và Nguyễn Huệ sống lại :(
E sẽ theo phò 2 vị ấy ngay :P
 
Chỉnh sửa cuối:

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,334
Động cơ
463,030 Mã lực
"xử lý nghiêm các vụ việc theo đúng quy định của pháp luật"
Sao bao nhiêu người học trường báo chí mà viết cái câu này vừa dài vừa tối nghĩa. Đơn giản là đã là luật thì không nói đến chuyện nghiêm hay không. Luật là tất cả đều phải theo đến chính quyền cũng không đứng ngoài luật. Có phải lệ đâu mà xử lý nghiêm. Thứ hai luật là luật chứ sao lại còn phải nhồi vào là pháp luật. Mà đã là luật thì sao còn đúng quy định. Như vậy chỉ cần đề ngắn gọn là "xử theo luật". Thế là đầy đủ và đúng nghĩa.
 

Fiat2007

Xe buýt
Biển số
OF-197253
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
924
Động cơ
824,530 Mã lực
Đi xkld mà làm cho chủ Tàu lục địa thì phải tập xác định thoai. Bài học này đã xảy ra với nhiều lao động Việt Nam trc đậy tại Libya, Trung Đông rùi mà.
 

Sheldon

Xe tăng
Biển số
OF-343422
Ngày cấp bằng
19/11/14
Số km
1,158
Động cơ
279,325 Mã lực
Bình luận của CĐM trên diễn đàn reddit
 

Long Xe Cũ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-755282
Ngày cấp bằng
31/12/20
Số km
65
Động cơ
49,820 Mã lực
Tuổi
27
Hôm nay cũng vừa xem tin này trên reddit
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,508
Động cơ
1,328,758 Mã lực
Đọc mới thấy công nhân Việt Nam dại dột đâm đầu vào chỗ khổ:

Around 500 Vietnamese workers are building the first Chinese tire factory in Europe. Activists say their working conditions are inhumane: no money, no passports, no hot water. The Serbian government rejects the claims.

Chính phủ Serbia thì bằng mọi giá câu kéo đầu tư của Trung Quốc. Thế nên họ cũng chẳng quan tâm gì đến lao động Việt Nam. Dân mình thì thấp cổ bé họng, tiếng không biết, kiến thức không có, hộ chiếu thì bị tịch thu. Tất cả đều bị đe dọa không được trả lời phóng viên và các tổ chức NGO. Niềm hy vọng duy nhất là các anh ở ĐSQ (ở Rumani, kiêm nhiệm cho Serbia) thì vẫn như truyền thống từ trước đến nay, thường là các anh khá là useless. Đọc trả lời từ phía ĐSQ nhà mình quá là đúng, hoàn toàn không có chuyện công nhân bị hành hung hay đánh đập. Là em thì chắc em còn khẳng định luôn là chưa có ai bị bắn hay bị treo cổ nữa cơ :(.

Đại sứ quán cho biết đã nhận được một số thông tin trên báo chí Serbia và đang nỗ lực xác minh thông tin, liên hệ với các công ty tại Serbia và các công ty phái cử lao động cùng cơ quan liên quan sở tại. Thông tin ban đầu cho biết không có chuyện hành hung hay đánh đập

Mỗi tội theo như công nhân thì họ đang sống trong điều kiện như ờ nhà tù, không có nước nóng, 500 người có 2 phòng tắm cũ kỹ, nhiều khi không có nước, có điện, thiếu thốn thức ăn và bị nợ lương ...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top