Tớ mà làm gì thì chủ thớt âm cả nghìn mã í.lão có làm gì chủ thớt ko mà cụ ấy đã diện váy đỏ rồi
Chắc chủ thớt trêu tập đoàn nào thôi.
Tớ mà làm gì thì chủ thớt âm cả nghìn mã í.lão có làm gì chủ thớt ko mà cụ ấy đã diện váy đỏ rồi
Cụ có trí nhớ tốt, cụ nói em mới nhớ.Kinh!
Đẳng cấp là người tự biết xấu hổ khi tinh tướng khoe khoang người Hà lội không phải lối
Hình như cụ bên hội thiendia.com lạc sang phải không?Cảm ơn cụ nhiều, em đã tín dụng. Mời các cụ, các mợ khác bổ xung thêm ạ.
Em muốn biết được khái niện cơ bản đẳng cấp là gì thôi cụ ạ, em học Mít, Cụ học Ốt cũng chẳng có gì khác biệt về phương pháp luận và tư duy logic (đó là em nghĩ vây).Theo em cụ chủ muốn bàn về upper class, chứ k chung chung về social status cụ ạ. Và cụ chủ muốn bàn về việc nhận diện nhóm upper class này, hoặc là các tính chất cần và đủ để gia nhập nhóm upper class xét trên nhiều khía cạnh: trình độ văn hóa, năng lực tài chính, học vấn, địa vị xã hội... Đúng k cụ Blue Danube ?
Đồng chí đại bàng đây rồi, đồng chí bỏ lối ví von các thứ với mứt đi nhóe, văn đã sống động mà cứ thích đặc tả, ngoa chết đi được
"Đẳng cấp" là lối dùng từ Hán Việt.Đẳng là cái đốt trúc.Tức là cái vạch.Que thử thai cũng thể hiện các vạch.Chữ cấp ở cấp bậc, như cái bậc thềm.Tự "đẳng cấp" chỉ để nói về việc phân biệt các bậc, các vạch làm tiêu chuẩn so sánh.Còn phải thêm cao-thấp-trung bình nữa thì mới rõ được giá trị của đẳng cấp.Văn nói thì hay bảo "Ông í đẳng cấp đấy" cũng giống như nói "Em nọ dịch vụ rất bờ dồ" hàm ý là ở mức độ được oánh giá cao, hai lê vồ ô hai ranh kinh.
Nó chỉ là cái văn nói vỉa hè thôi, không có nhiều giá trị để người được oánh giá có thể tự tin tự hào tự sướng được, lắm khi nó còn được dùng để đá đểu nhau.Với lại ở mình, có khi đẳng cấp cao thực sự lại là những người chọn cách sống đại bàng ở lẫn mới gà, cốt cầu được hai chữ bình yên để giữ được cái thảnh thơi ở bên trong.Thế thì dân gian mới lại có câu: "Đừng thấy nhà vua ăn mặc giản dị mà coi thường".
Chứ cái loại nổi phềnh phềnh, chẳng qua chỉ là qứt mới yả, trôi nổi được mấy hôm rồi cũng rã bét ra, đến một tí mùi thối cũng chả còn để mà tỏa.
Cái cảm giác bị người đời coi thường, kinh bỉ, nhạo báng ( of là vang đỏ) là nguồn năng lượng bất tận cho tương lai. Cá nhân em nghĩ thế, cụ ạ.
"Đẳng cấp" là lối dùng từ Hán Việt.Đẳng là cái đốt trúc.Tức là cái vạch.Que thử thai cũng thể hiện các vạch.Chữ cấp ở cấp bậc, như cái bậc thềm.Tự "đẳng cấp" chỉ để nói về việc phân biệt các bậc, các vạch làm tiêu chuẩn so sánh.Còn phải thêm cao-thấp-trung bình nữa thì mới rõ được giá trị của đẳng cấp.Văn nói thì hay bảo "Ông í đẳng cấp đấy" cũng giống như nói "Em nọ dịch vụ rất bờ dồ" hàm ý là ở mức độ được oánh giá cao, hai lê vồ ô hai ranh kinh.
Nó chỉ là cái văn nói vỉa hè thôi, không có nhiều giá trị để người được oánh giá có thể tự tin tự hào tự sướng được, lắm khi nó còn được dùng để đá đểu nhau.Với lại ở mình, có khi đẳng cấp cao thực sự lại là những người chọn cách sống đại bàng ở lẫn mới gà, cốt cầu được hai chữ bình yên để giữ được cái thảnh thơi ở bên trong.Thế thì dân gian mới lại có câu: "Đừng thấy nhà vua ăn mặc giản dị mà coi thường".
Chứ cái loại nổi phềnh phềnh, chẳng qua chỉ là qứt mới yả, trôi nổi được mấy hôm rồi cũng rã bét ra, đến một tí mùi thối cũng chả còn để mà tỏa.
Cái đó lại còn tùy vào đẳng cấp tinh thần của đối tượng.Cái cảm giác bị người đời coi thường, kinh bỉ, nhạo báng ( of là vang đỏ) là nguồn năng lượng bất tận cho tương lai. Cá nhân em nghĩ thế, cụ ạ.
Vang thì sao mà vod thì sao, có nhiều ofer biết em hay tự vang clone của mình, dùng xe màu đỏ, dạo bước cafe cho nó khác màu.Cái cảm giác bị người đời coi thường, kinh bỉ, nhạo báng ( of là vang đỏ) là nguồn năng lượng bất tận cho tương lai. Cá nhân em nghĩ thế, cụ ạ.
Hầy, em đâu được trí nhớ tốt thế và chả thừa hơi nhớ nhưng gặp phải dạng dở gân dở nạc nên nói. Còn có tự biết xấu hổ hay không thì còn phải phụ thuộc vào câu hỏi của tên thớt kèm theo cao hay thấp. Vừa đọc lại thấy khoe học xa vìa, kinh vclCụ có trí nhớ tốt, cụ nói em mới nhớ.
Còm nặng mùi dưng rất giàu hình ảnh
"Đẳng cấp" là lối dùng từ Hán Việt.Đẳng là cái đốt trúc.Tức là cái vạch.Que thử thai cũng thể hiện các vạch.Chữ cấp ở cấp bậc, như cái bậc thềm.Tự "đẳng cấp" chỉ để nói về việc phân biệt các bậc, các vạch làm tiêu chuẩn so sánh.Còn phải thêm cao-thấp-trung bình nữa thì mới rõ được giá trị của đẳng cấp.Văn nói thì hay bảo "Ông í đẳng cấp đấy" cũng giống như nói "Em nọ dịch vụ rất bờ dồ" hàm ý là ở mức độ được oánh giá cao, hai lê vồ ô hai ranh kinh.
Nó chỉ là cái văn nói vỉa hè thôi, không có nhiều giá trị để người được oánh giá có thể tự tin tự hào tự sướng được, lắm khi nó còn được dùng để đá đểu nhau.Với lại ở mình, có khi đẳng cấp cao thực sự lại là những người chọn cách sống đại bàng ở lẫn mới gà, cốt cầu được hai chữ bình yên để giữ được cái thảnh thơi ở bên trong.Thế thì dân gian mới lại có câu: "Đừng thấy nhà vua ăn mặc giản dị mà coi thường".
Chứ cái loại nổi phềnh phềnh, chẳng qua chỉ là qứt mới yả, trôi nổi được mấy hôm rồi cũng rã bét ra, đến một tí mùi thối cũng chả còn để mà tỏa.
Vìa đê, chém mênh mang qứo.Tui thì đánh giá mấy cái vang vod hay ngoại hình xúng xính xe cộ đẹp chả ý nghĩa quái gì.
Đầy ng xe cộ rõ đẹp, rõ xịn mà đi hỏi vay xiền, vãi cả đẳng cấp. Chả thân nữa ý chứ, kỳ cục...
Người có học có nhiều cách chửi thâm, sâu mà không cần phải mượn tới cái 'phụ khoa' của chị em mà ? Cụ đúng là 'giai phố'Hầy, em đâu được trí nhớ tốt thế và chả thừa hơi nhớ nhưng gặp phải dạng dở gân dở nạc nên nói. Còn có tự biết xấu hổ hay không thì còn phải phụ thuộc vào câu hỏi của tên thớt kèm theo cao hay thấp. Vừa đọc lại thấy khoe học xa vìa, kinh vcl
Đóe tự tin nên mới khoe dì sọt và học xa vìa. Tưởng hay nhưng quên cmn cái quan trọng là vưỡn nghĩ người đọc " khôn" bằng mềnhVang thì sao mà vod thì sao, có nhiều ofer biết em hay tự vang clone của mình, dùng xe màu đỏ, dạo bước cafe cho nó khác màu.
Vậy nên, màu sắc của rượu, chẳng thể đánh giá được một con người. Face to Face mà còn chẳng đánh giá nổi, huống gì toàn người ảo. Đẳng cấp em đếch biết, em chỉ biết mỗi việc, sống tự tin nhất có thể.
Phô g,i.ái mà chửi là cách phải làm cho đối tượng đáng bị vì có câu " đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy. Thưa cụNgười có học có nhiều cách chửi thâm, sâu mà không cần phải mượn tới cái 'phụ khoa' của chị em mà ? Cụ đúng là 'giai phố'