- Biển số
- OF-592773
- Ngày cấp bằng
- 1/10/18
- Số km
- 223
- Động cơ
- 133,831 Mã lực
Ngôn ngữ không phù hợp
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:
Nhưng ít ra khi còn bé thì bác cũng đã được cha mẹ dạy dỗ những văn hóa cơ bản chứ nhỉ?
Chính vì hôn nhân sắp đặt nên điều đấy mới tạo điều kiện cho cộng đồng Ấn càng ngày càng giàu hơn, càng học thức cao hơn và bền vững hơn.Bộ phim ngắn của đạo diễn Ấn Độ mô tả bản chất thực sự của một cuộc dàn xếp hôn nhân:
Mấy năm trước em bị sốc khi nghe đồng nghiệp Ấn Độ kể là ngay cả với các gia đình Ấn Độ sống ở Mỹ, con cái sinh ra ở Mỹ, mà vẫn thường có tình trạng hôn nhân do bố mẹ sắp đặt.
Ở Mỹ, người gốc Ấn có thu nhập trung bình cao nhất trong tất cả các sắc tộc và học thức cũng rất cao. Thế nhưng cái văn hóa này vẫn tồn tại được, tài thật.
Nói "thâm nho" là cách nói của bác hay một số người, còn theo em phải dùng từ tinh tế hay sâu sắc hoặc hóm hỉnh.Các bạn chưa biết ấn độ thâm nho đến mức nào đâu
Cả thế giới quy phục trước Anh - Ấn độ - aryan
Bác đọc thật kỹ còm của mình nhé. Mình không đụng chạm tới cha mẹ của bác mà mình chỉ thắc mắc là tại sao bác lại đánh rơi những gì mà cha mẹ bác dạy cho bác thôi.Dạy và tiếp thu rồi hành xử là một quá trình!
Người ta không thể nói là vì không dạy hay có dạy mà ntn hay như thế kia.
Ông trời là của chung, ai cùng có quyền nói hay đề cập, nhưng xin lưu ý bác, cha mẹ là của từng người, đụng đến là không ai để yên nhé!
Em nói ít chắc bác hiểu nhiều nếu không quá ...........
Chà chà, cứ theo phong tục cũ dễ lại bền. Tân tiến thời nay thay đổi đến chóng mặt, lớp già chúng em lạc hậu quá chăng?Đồng nghiệp của mình là Manager/ Kỹ sư trong 1 công ty toàn cầu lớn - trong lúc hắn đang đi công tác 3 tháng ở nước ngoài thì gia đình tìm vợ cho - gia đình nó bảo gửi ảnh cô dâu trước để biết mặt - thế mà cậu ta bảo không cần - Cha/ Mẹ thấy được là được - khi nói chuyện này với mình thì cậu ấy đã có 2 con gái - Bên Ấn cũng quan trọng con trai con gái lắm nhé! Pó tay với các bác ấy - nhưng tỷ lệ ly hôn bên Ấn thấp hơn VN rất nhiều
Bác đọc thật kỹ còm của mình nhé. Mình không đụng chạm tới cha mẹ của bác mà mình chỉ thắc mắc là tại sao bác lại đánh rơi những gì mà cha mẹ bác dạy cho bác thôi.
Cụ có thể tóm tắt qua nội dung cho e đc ko. E rất ghét phim Ấn nói chung vì XH ấn phân biệt quá. Vụ hấp diêm cô g khai, rồi con gái bên đó bị xúc phạm coi thường nên ko muốn tìm hiểu thêm VH ÂD. Xưa nhớ xem phim cô dâu mù ấn độ, sau sinh con buộ chân bé bằng dây, vẫn ám ảnh.Cụ nào đọc quyền White tiger chưa? Trên Netflix cũng có 1 bộ phim dựa trên tiểu thuyết này, nhưng phải đọc moies lột tả hết xã hội đẳng cấp và tăm tối của các vùng miền quanh sông Hằng. Em đọc xong mà bh nhìn mấy thằng cha Ấn đen ở VN cũng có chút “kì thị”
Amazon.com: The White Tiger: A Novel: 9781416562603: Adiga, Aravind: Books
Amazon.com: The White Tiger: A Novel: 9781416562603: Adiga, Aravind: Bookswww.amazon.com
Kiến thức rất vô cùng, bác biết nhiều nhưng chắc chắn không thể biết hết. Hãy biết tiết chế ngôn từ khi tranh luận. Bác chắc đã đủ nhớn để hiểu điều này.Em đọc rất kỹ nên mới viết và không muốn ai đụng đến cha mẹ mình!
Còn về "cái thắc mắc" trên của bác thì xin thưa,em ứng xử theo quy tắc "Tùy ngộ nhi an tùy cảm nhi ứng". Em lam như thế bởi vì Họ xứng đáng được đối xử như vậy!
Bác ngồi nhìn lại các còm vừa qua rồi ngẫm nghĩ, bình tâm và suy xét đa chiều, không thiên lêch coi có đúng là em đã "Đi với Bụt mắc áo ca sa, đi với ma mặc áo giấy" không?
Khéo hi sinh thân mình thật đấy cụĐất nước của yoga và món cà ri đây. Em vẫn ám ảnh quả phim "Triệu phú ổ chuột" khi nv trong phim nhảy tọt xuống hố phân, họ làm phân giả vi diệu thật sự, thấy muốn ói luôn được, nghĩ vẫn kinh.
Kiến thức rất vô cùng, bác biết nhiều nhưng chắc chắn không thể biết hết. Hãy biết tiết chế ngôn từ khi tranh luận. Bác chắc đã đủ nhớn để hiểu điều này.
dẫn chứng cụ thể đi bác, ví dụ luật nó thế này, xã hội nó quan niệm thế này...Cái tỷ lệ ly hôn nó chả có liên quan gì đến hạnh phúc gia đình ở 1 cái xã hội trọng nam khinh nữ như Ấn Đụ cả. Giống ta với tàu thời phong kiến tỉ lệ ly hôn chắc tiệm cận 0. Chả phải vì yêu nhau hay hạnh phúc gì cả. Chẳng qua là vì người phụ nữ cam chịu và không có quyền.