Em có nói cụ đâuÚi!
Đừng!!!
em ngại gạch đá!
em tiếp nhận ý kiến/ lĩnh hội học hỏi cao nhân chứ ko chửi bới nhé các cụ
Ý là sẽ có tranh luận nảy lửa trong thớt ấy.
Em có nói cụ đâuÚi!
Đừng!!!
em ngại gạch đá!
em tiếp nhận ý kiến/ lĩnh hội học hỏi cao nhân chứ ko chửi bới nhé các cụ
còn cụ ạ ! nhưng nó chiếm số lượng rất ít !Sau năm 54 quân ta tiến về giải phóng Thủ Đô thì giá đình cán bộ tứ xứ về ở trong nội đô cả mà , lấy đâu ra người phố cổ hịn nữa
sặc!Lôi phụ huynh nhau ra bàn, hết phúc.
Chẳng riêng gì dân phố cổ mà cả HN phần lớn đều có kiểu hành xử như vậy.Nay gặp lại bạn hữu xưa.. Ngồi trò chuyện về phụ huynh. Tình cờ toạ đàm về tính cách các bà mẹ chồng. Tự dưng có 1 nhận xét rất (private ideas) ư là “hơi” phiến diện về tính cách các bà các cô trên phố” cổ:
1. Khinh người (khinh những người nhà quê, kém cỏi hơn mình)
2. Bảo thủ (luôn cho mình là đúng )
3. Ảo tưởng về dĩ vãng xa xưa (thời hào quang từng là học sinh trường pháp - trưng vương/ trường bưởi...)/ thời mặc quần trắng - dép nhung - có sen/ đòi sang chảnh... (Dù các cụ nay cuộc sống thiếu thốn khéo Ko bằng dân quê.. nhưng vẫn coi thường dân quê)
4. Hà khắc với ng khác - nhiều định kiến - thù dai/ nhớ lâu.
5. Khá ghê gớm
...
Tất nhiên ko phải là tất cả a. Nhưng đó phần lớn những “nhân vật điển hình em thấy !
Ngoài ra vẫn nhiều cụ sang trọng quyền quý lễ giáo & rất khiêm nhường ... đúng kiểu phụ nữ tràng an xưa..(nhưng thiểu số)
Em mạn phép toán đàm xin thỉnh giáo ý kiến các cụ.
Cũng cùng sẽ kể thêm những mẩu chuyện khác cùng chia sẻ.
Như em cũng nói: ko phải tất cả ạ. Nhưng số ko nhỏNhà e thì 4 đời ở đây, đến con e là đời thứ 5. E vào nghe chủ thớt và cccm chửi bới thế nào. Riêng phụ huynh thì e k bàn nhưng thấy chủ thớt k biết gặp được bao nhiêu người rồi mà quy nạp như vậy
Công nhận cụ ah, vật vờ mưu sinh cũng bươn trải qua ngày.khối ông phố cổ giờ chạy grab/bán trà đá, nhà tập thể...Khinh ai mà cụ sợ . Thời nào rồi
Hà nội làm gì có người dân Hà Nội ạ. Cụ đang nhầm đấy, cùng lắm là dân 3 - 4 đời thôi. Người bám lấy Hà nội thì sao gọi là dân Hà nội ạ.1 phần người HN biết phấn đấu đã di cư, đã Nam tiến hoặc không phải dễ có dịp tiếp xúc & trò chuyện cùng họ.
1 phần người HN có nền tri thức đáng nể nhưng nhà sẵn có xe sẵn có, họ hưởng thụ cuộc sống mà ko cần bon chen nên nhìn có vẻ an phận ít phấn đấu.
1 phần người HN thất bại sống chen chúc, hay mượn hào quang phố cổ hồ cụ rùa để an ủi thực tại tù mù.
Dân ngoại tỉnh phù hợp lớp nào sẽ nhìn thấy dân HN lớp đó.
Sặc mùi vùng miền, đố kỵ... không hay ho cho lắm. Muốn nói về dân phố cổ HN, trao đổi về những nét đặc trưng....nên lắng nghe nhiều hơn nếu thớt không phải gốc HN....được chuyển nhà nhiều lần! Được sống cùng nhiều quận & dân cư các vùng miền. Em nhận thấy “dân quê” nhiều xứ rất tình nghĩa & bao bọc thương yêu nhau
Các bà các cô xứ Huế/ xứ Nghệ cũng nhiều người nền nếp phong nhã lắm (chả riêng người Tràng An thanh lịch)
Ấy mới nói: đâu cũng có người nọ, người kia.
nên mới thấy thương sự ấu trĩ trong suy nghĩ của các cụ dân phố
Vâng! Chúng ta luôn cũng chỉ là con sâu cái kiến!Em thấy chủ đề này buồn cười. Ở đây, chúng ta thế hệ con cháu, ngồi phán xét, các cụ cứ ở trong hoàn cảnh đấy, bao giờ mức tuổi same same ngồi nhìn lại bản thân mình thì hãy phán xét. Em chỉ thấy ở đây đó là thời thế, thế thời, chắc khoảng 50 năm nữa phân hóa giàu nghèo rõ ràng thì chúng ta mới thấy rõ: giới nhà giàu là như nào, tầng lớp quý tộc mới ra sao?. Chúng ta lúc đấy chỉ là con sâu, cái kiến thôi.
phần em bôi màu, hình như cụ lỗn lận linh tinh thì phảiChẳng riêng gì dân phố cổ mà cả HN phần lớn đều có kiểu hành xử như vậy.
Khi lần đầu được nếm trải những "đặc sản" trên, thường thì cảm thấy bị tổn thường, rất khó chịu. Dần dần, sẽ cảm nhận được những cái hay và trưởng thành hơn. Nếu mình là "người nhà quê, kém cỏi" thì phải lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên chứ cứ tự ti bất mãn thì khó mà khá lên được.
Đến một lúc nào đó mình sẽ thấy biết ơn khi đã bị đối xử như vậy.
Thô nhưng mà thật.Có một lần e cho cốc bia vào mặt một thằng vì e đã nhắc nó đến lần thứ ba là k mang phụ huynh ra để làm mồi nhậu