Cụ chém đúng. Sao phải thanh minh!Thôi cụ ơi. Em thấy người không phải dân "phố" vào đây chê dân "phố" thì em chém tý thôi.
"Đất làng, quê thói", sống đâu quen đấy. Em chỉ không ưa cái thói ỉ ôi chê dân chỗ này dân chỗ kia thôi.
Cụ chém đúng. Sao phải thanh minh!Thôi cụ ơi. Em thấy người không phải dân "phố" vào đây chê dân "phố" thì em chém tý thôi.
"Đất làng, quê thói", sống đâu quen đấy. Em chỉ không ưa cái thói ỉ ôi chê dân chỗ này dân chỗ kia thôi.
Cụ phố nào mà hiểu người phố cổ vậy. Phục cụToàn dân sau năm 54 nhảy dù vào, rồi con cái phần lớn ra đó sẵn buôn bán dễ nên cũng chú ý học hành mấy, kết hôn khg phải tất cả nhưng cũng toàn dân tỉnh về, mà dân tỉnh thì có tý là khinh người nhất hạng, nên cụ thấy thế cũng phải.Em thấy toàn người tỉnh về sống HN một thời gian thì lại rất mạnh miệng ra mồm chê đồ nhà quê liên tục, còn người gốc họ thấy khác ý thì để biết trong bụng tránh đi hạn chế va chạm chứ kg ai nói thằng mặt mấy đâu
Có đợt em vào một nhà 5 ông con trai thì cả năm ông toàn lấy vợ ở đâu rồi buôn bán lặt vặt quanh đó, vậy có gọi dân phố cổ kg ?
Cũng là dân buôn bán nhưng người gốc họ nền nã khác hẳn.
Họ sống còn dành giật từng mét vuông đất với nhau, em nhìn phát sợ, phải em thế chạy tức khắc ra ngoài kiếm cửa khác, chứ dành giật thế em cũng mất toi cuộc đời.
Chủ nhà chính hiếm hoi lắm mới có nhà giữ đc, còn lại chạy bán sới hết còn đâu nữa mà dân phố cổ
Mẹ em bảo nhà nào không có lối đấy thì đêm phải mở cửa cho họ đi qua đàng trước nhà. Nhà nào bán hàng thì mùi khó chịu lắm.Đích thị người HN đây rồi
Đừng note chỉ để ngâm kíu cụ ơi vì bản chất cái lối nhỏ đó sinh ra để làm chức năng đó. Em không lạm bàn mốc tgian kể từ 90 đổ lại nhé!Nhà người bạn tôi ở cách chỗ mợ không xa thì ở từ đời ông nội nhưng mặt tiền thì hiện thuộc người khác đến sau 1954, để vào nhà mình thì phải đi qua cái ngách chỉ vừa dắt 1 xe máy.
Cũng phải nói là thời ấy người ta không chuộng mặt tiền như vài chục năm gần đây. Có khi còn bảo "ở bên trong cho yên tĩnh".
Mà bạn ấy lên chung cư ở rồi mợ ah.
Anyway, note lại để ngâm cứu cái ý: có một ngách đi riêng cho người hầu kẻ hạ, anh đổ thùng.
Tks!
Nhà Hỏa, mợ xem... toàn tường sau của Cửa Đông và Bát Đàn. Hàng Cân, Chả Cá... cũng rứa....Mẹ em bảo nhà nào không có lối đấy thì đêm phải mở cửa cho họ đi qua đàng trước nhà. Nhà nào bán hàng thì mùi khó chịu lắm.
Em thấy người HN (nhất là gốc HN) không thích làm chính trị, thực ra với tính cách "hạn chế va chạm" thì cũng không thể làm chính trị được. Nhưng lại rất thích kinh doanh nhỏ lẻ, nói là nhỏ lẻ nhưng rất khủng, thu nhập rất khủng nhưng méo chịu nộp thuế (hạn chế đến việc không phải đầu tư mở doanh nghiệp để né thuế), lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh thì nhất cmnr. Vỉa hè mặt đường là của chung, lấn chiếm làm của mình khác méo gì ăn cướp. Khôn lỏi thì méo ai bằng!Nét chung duy nhất: Tiểu thị dân liu manh.
Ngay trên OF này em giao du giao liu giao tiếp với non một trung đội dân phố cổ. Cũng đều bác sĩ kỹ sư giám đốc chuyên gia cả, bình thường mà không đánh giá là thanh cao thì cũng phải gọi là thanh thoát, không xếp vào loại tinh bông thì cũng loại chăn con công. Đi đứng đủng đỉnh, ăn nói thủng thỉnh, vào thì nhã nhặn hồ hởi mà ra thì quyến luyến êm ái.
Các cụ hay nói, rượu vào nó lộ bản chất. Thật quả cấm có sai. Cứ tí bỗng vào là bản chất liu manh nó hiện rõ trên chân dung. Rất thật chả ra sao! Em trung cấp hoạn lợn ăn nói mất dạy đã đành mà nhiều lúc còn phải đỏ mặt với mấy tay ấy.
HN xưa chia làm 2 khu: phố cổ cho người Việt và phố cũ toàn biệt thự cho bọn Tây và người phục vụ chúng.Dân Hà Nội khu vực trước đây là phố Gambetta, đại lộ Henri Rivie, đại lộ Rollandes, đại lộ Careau....có được tính là dân phố cổ ko để em vào tranh luận tí với cụ chủ thớt nào?
Đúng ra là biết hết tất cả những trò khôn lỏi nhưng lại ko muốn thực hiện, trừ khi cần kípEm thấy người HN (nhất là gốc HN) không thích làm chính trị, thực ra với tính cách "hạn chế va chạm" thì cũng không thể làm chính trị được. Nhưng lại rất thích kinh doanh nhỏ lẻ, nói là nhỏ lẻ nhưng rất khủng, thu nhập rất khủng nhưng méo chịu nộp thuế (hạn chế đến việc không phải đầu tư mở doanh nghiệp để né thuế), lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh thì nhất cmnr. Khôn lỏi thì méo ai bằng!
Cụ chưa chính xác, cụ XPQ phán chuẩn đấy. Người gốc ( ý em là tư sản) không thế đâu, chỉ có loại lọ mọ ven phố mới có kiểu như cụ nói.Em thấy người HN (nhất là gốc HN) không thích làm chính trị, thực ra với tính cách "hạn chế va chạm" thì cũng không thể làm chính trị được. Nhưng lại rất thích kinh doanh nhỏ lẻ, nói là nhỏ lẻ nhưng rất khủng, thu nhập rất khủng nhưng méo chịu nộp thuế (hạn chế đến việc không phải đầu tư mở doanh nghiệp để né thuế), lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để kinh doanh thì nhất cmnr. Vỉa hè mặt đường là của chung, lấn chiếm làm của mình khác méo gì ăn cướp. Khôn lỏi thì méo ai bằng!
Về bản chất, em đồng ý nhận định này. Nhưng một số người không/cố tình không hiểu lại cho là khác. Thậm chí một số tiểu liu manh thành thị ( chôm lời cụ XPQ ) còn nhân danh Hà nội gốc phán huơu phán vượn ra vẻ sành sỏiĐúng ra là biết hết tất cả những trò khôn lỏi nhưng lại ko muốn thực hiện, trừ khi cần kíp
...
Dân HN chả mấy ai tiến xa vì ko có động lực tranh đấu mặc dù họ tinh ý và biết cách. Với họ cuộc sống kinh tế vừa đủ là được rồi, không muốn hạ mình trước người khác
Còm này của cụ em cũng gặp rồi. Em có người bà con, xưa ở phố hàng Gai, em có cùng bố về thăm 1 lần, khi ấy em còn nhỏ. Căn nhà 1 tầng, cao và rộng, gia chủ được phân cho sau năm 1954, chắc của người nào đó bỏ vô nam.Toàn dân sau năm 54 nhảy dù vào, rồi con cái phần lớn ra đó sẵn buôn bán dễ nên cũng chú ý học hành mấy, kết hôn khg phải tất cả nhưng cũng toàn dân tỉnh về, mà dân tỉnh thì có tý là khinh người nhất hạng, nên cụ thấy thế cũng phải...
...
Cũng là dân buôn bán nhưng người gốc họ nền nã khác hẳn.
Họ sống còn dành giật từng mét vuông đất với nhau, em nhìn phát sợ, phải em thế chạy tức khắc ra ngoài kiếm cửa khác, chứ dành giật thế em cũng mất toi cuộc đời.
Chủ nhà chính hiếm hoi lắm mới có nhà giữ đc, còn lại chạy bán sới hết còn đâu nữa mà dân phố cổ
Cầu Giấy nữa cụ ơi, xưa bé em về quê, (1969) vẫn thấy còn làm giấy ở cái tàu xeo (dụng cụ bằng gỗ, đựng bột giấy, lấy 1 tấm mành, lược 1 lớp bột giấy mỏng rồi lắc đều gọi là xeo giấy)Vẫn có, nhưng ít. Mà dân Hà Nội gốc đâu chỉ trên khu phố cổ.
Những người thuộc làng Ngọc Hà, Hồng Mai, Tứ Liên, Hào Nam, Trung Tự, Cót, Phương Mai... họ cũng là Hà Nội gốc đấy chứ.
dcm chởi hay lắm thâm vãi mứt.Em đến chơi nhà một người trên phố chả biết vó phải cổ không, nhà thấy nuôi một con chó cũng nhỏ thôi, em thấy nó vẫy đuôi mà cứ vẫy dọc từ mít lên lưng chứ không vẫy ngang như mọi con, em hỏi sao lại thế, chủ nhà bảo tại nhà chật quá thành ra nó cũng phải thích nghi, chứ vẫy ngang vướng lắm...
Há há há...dcm chởi hay lắm thâm vãi mứt.
Như ô bạn e dân phố cổ c.him dài vắt mợ ra sau cắm vầu đ.ít đc hỏi sao c.him mài dài thế, bảo dm mài phố mới đél hiểu đc phố cổ đâu, đái xong nhà chật đél vẩy đc cứ đứng đung đưa lại chả dài họi họi con qặc!
dưng cơ mờ bố mài bán khăn tào sang thẳng lước ngoài mấy chục cuốn nay mua Dôn doi đi ăn sáng tụi **** *** có cẹc xèng mua, bàn bàn lộn cmn cái bàn lên mà họi
ơ con mụ Bên uốn đél đâu về cười e cái dềHá há há...
Cứ nhận xét song phương như bác đi- cho phong Phú cuộc đờiNói chán, phản biện ngay cái mở đầu.
Nữ sinh Trưng Vương thì oách quá còn gì.
Ăn nói nhẹ nhàng tiểu thư hay quá. Cho là đúng hết đi.
Nhưng HN ko nhẽ toàn tiểu thư, ai cũng lượt là, văn vẻ... Lấy đâu ra mà lắm thế.
Nên thôi thì thấy ai ăn nói nhẹ nhàng, ý tứ lại dân phố Cổ thì ta nói họ mang cốt cách của người HN gốc. Vớ vẩn thì méo phải.
Giống như làm công ty, em nói văn vẻ thì nhận là văn hoá công ty, còn anh bảo vệ mà lỗ mãng thì đó là méo phải.
ối giồi bà Sỉu này vui vãi cwts, e ra tyền gọi cho 1 ca bạc sỉu, cười như hóa dạiVâng cụ, e đi ra quán bia bà sưu ở 34 Phan Chu Trinh vẫn bị bà ý mắng thằng nhà quê ra sớm thế (nhà e gần đấy đi bộ ra) e vẫn nhận là người nhà quê mà, xong toàn gọi món ăn quê, lại bị bà ý mắng cái thằng đại gia chân đất này mày ăn thế này thì bao giờ mới giỗ đầu