[Funland] Đàn ông và cái bắt tay + cụng ly

BachBeo

Xe ba gác
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-3366
Ngày cấp bằng
13/2/07
Số km
21,347
Động cơ
339,771 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tuyendungvieclam.net

BachBeo

Xe ba gác
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-3366
Ngày cấp bằng
13/2/07
Số km
21,347
Động cơ
339,771 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tuyendungvieclam.net
Uống rượu bắt tay thì giờ ở đâu cũng thế, theo nhau hết rồi.. Kg biết các cụ nghĩ thế nào chứ em mong bỏ mịa nó cái hủ tục ép uống đi, mệt vãi lái.. Bảo là phải lái xe mà các ông ấy cũng kg tha, viện đủ lý do để bắt phải uống
Trước em hay lấy lý do lái xe không uống, cơ mà không uống thì chả nói chuyện với ai đc trong bàn nhậu
Tóm lại là bỏ nhậu :D
 

atoxet

Xe tăng
Biển số
OF-417264
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
1,162
Động cơ
240,365 Mã lực
Tuổi
42
Cụng ly thì em không dám bàn vì em ko uống đc rượu và ít uống, nhưng em nhớ là em ko dùng 2 tay khi cụng ly (có bọn Hàn hay có trò dùng 2 tay)
Nhưng bắt tay thì cụ phạm 1 lỗi nhỏ. Khi bắt tay thì người có vai vế hơn (lớn tuổi hơn, sếp...) là người giơ tay trước; phụ nữ giơ tay trước đàn ông.
Cá nhân em không bao giờ dùng 2 tay khi bắt tay, trừ trường hợp đối phương dùng 2 tay theo kiểu 1 tay bắt, 1 tay ôm lấy mu bàn tay của mình (thì em cũng dùng tay trái ôm lại, tuy nhiên ko phải lúc nào em cũng ôm lại). Em cũng không cúi người trừ khi người kia cúi (bọn Nhật hay cúi khi bắt tay, gặp bọn nó thì em cũng phải cúi theo)

Trước em có dịp công tác trên mạn Phú Thọ, uống rượu là 1 chén 1 cái bắt tay nên em gặp nhiều phong cách bắt tay + chạm ly

Người thì nắm bàn tay chặt (đến mức tay mình đau) rồi ghì úp tay họ xuống (tay mình ngửa ra) như kiểu muốn uy hiếp đối phương. Người thì nhẹ nhàng chỉ khạm khẽ mấy đầu ngón tay rồi rút ra. Người thì cứ ngắm lấy tay mình lắc loạn xạ ;))...

Em hay bắt kiểu nhẹ nhàng, nắm đủ vừa, không nắm chặt tay đối phương quá, lắc 1 cái là xong, gặp người lớn tuổi có thể mình đưa tay ra trước, nhưng tay trái chạm nhẹ chỗ gần khửu tay phải để thể hiện sự kính trọng. Mắt nhìn đối phương miệng cười mỉm.

Về chạm ly khi uống rượu thì em để ý như sau: Người ít tuổi (hoặc địa vị thấp hơn) thì thường để ly (chén) của họ hơi thấp hơn ly của đổi phương một chút. Có thể đưa tay trái chạm nhẹ tay phải để thể hiện sự kính trọng. Uống xong, mắt nhìn đối phương và lại bắt tay ;))
Tuy nhiên em cũng thấy một số người/một số vùng miền không câu nệ chuyện này lắm.

Các cụ hay bắt tay theo kiểu nào? Và hay được đối phương bắt tay theo kiểu nào?
Mời các cụ chém ạ ;))

1. Bắt tay với lòng bàn tay úp

Bàn tay úp là dấu hiệu của sự thống trị, do đó, những người bắt tay với lòng bàn tay úp tức là họ đang muốn thể hiện quyền lực với đối phương. Nếu như nắm bắt được đặc điểm này, bạn sẽ giành được lợi thế lớn trong các buổi gặp mặt đối thủ cạnh tranh hay những người muốn đánh bại bạn.




2. Bắt tay với lòng bàn tay ngửa

Ngược lại với lòng bàn tay úp, những người bắt tay với lòng bàn tay ngửa thường mong muốn thể hiện sự phục tùng đối với đối phương. Hãy vận dụng điều này để lựa chọn cách bắt tay phù hợp khi giao tiếp, đặc biệt là đối với cấp trên hay với đối tác quan trọng.

3. Cái bắt tay giữa đàn ông và phụ nữ


Thông thường, do tính cách e ngại của phụ nữ trước người lạ nên đa phần khi được yêu cầu bắt tay người đàn ông, người phụ nữ thường không "đáp lại" lời yêu cầu đó ngay nên rất dễ tạo ấn tượng không tốt với đàn ông. Do đó, nhiều người đàn ông lịch sự sẽ dùng bàn tay trái của mình nắm lấy bàn tay phải của người phụ nữ đặt lên tay phải của mình và yêu cầu bắt tay lại một cách nhẹ nhàng, làm cho phụ nữ có cảm giác được tôn trọng hơn.



4. Cách bắt tay cổ điển và hiện đại

Từ thời xa xưa, con người ta thường bắt tay để kiểm tra xem đối phương có mang vũ khí hay không, đồng thời cũng chính minh thiện chí của mình. Do đó, người ta sẽ bắt tay bằng cách nắm lấy phần dưới cánh tay. Đến thời hiện đại, cách chào hỏi bắt tay được dùng nhiều trong các hoạt động thương mại và chính trị, vì vậy, cách bắt tay cũng được thay đổi. Thông thường, người ta sẽ nắm chặt và lắc lòng bàn tay để chào hỏi, thâm chí là cả chào tạm biệt trong các buổi gặp mặt hoặc các buổi tiệc.


5. Số lần lắc tay khi bắt tay

Ở rất nhiều nơi trên thế giới, người ta thường lắc tay 5 đến 7 lần khi bắt tay. Nhưng ở một số nước chẳng hạn như Đức, họ lắc tay 2 đến 3 lần kèm theo thời gian nắm tay dài gấp đôi thời gian lắc. Người Pháp nhiệt tính nhất, họ bắt tay cả khi chào hỏi lẫn khi chia tay và mỗi ngày họ dành ra một khoảng thời gian đáng kể để làm điều đó.

------------------------->><<--------------------------​

Đối với rượu trắng của Trung Quốc, nên chạm ly sao cho ly rượu của mình ở vị trí thấp hơn người khác, biệu thị sự kính trọng, điều này chắc hẳn nhiều người đã biết. Nhưng đối với rượu vang mà chúng ta cũng cạn ly như vậy, thì sẽ có chút nguy hiểm

Đối với ly rượu vang, ly rượu có chất lượng càng tốt thì thành ly càng mỏng, phần thân ly là nơi mỏng nhất, cực kỳ dễ vỡ. Đặc biệt khi 2 người cạn ly tỏ lòng kính trọng đối phương, mà tùy tiện cạn vào phần đầu ly, cầm không chắc tay hay dùng lực tác động mạnh, sẽ khiến ly bị vỡ, và không khí trong buổi tiệc sẽ vì thế mà mất vui, rất thất lễ

Khi cạn ly rượu vang, tốt nhất là cạn vào phần bụng của ly, như vậy tư thế cạn ly vừa thuận tiện lại vừa nho nhã. Phần bụng của ly rượu vang là bộ phận tương đối dày, sẽ khó vỡ hơn. Khi cạn thì nghiêng hướng 15-30 độ là thích hợp nhất

Chạm ly đúng vị trí rồi, còn một điểm quan trọng nữa cần chú ý, không phải là việc bạn uống bao nhiêu rượu, bạn có uống cạn ly, mà là phải quan sát đối phương: khi chạm ly bạn nhất định phải nhìn vào ánh mắt đối phương, ngoài việc biểu thị sự tôn trọng, ánh mắt còn biểu đạt tâm ý.

Uống xong, cho dù chỉ uống một hớp nhỏ, hay uống hết cả ly, cũng đều phải quay đầu nhìn lại đối phương. Điều này mọi người thường bỏ qua, đặc biệt là trong buổi xã giao đông người, một người có thể phải kính rượu, chạm ly với nhiều người, môi trường xung quanh lại khá ồn ào, rất dễ phân tán sự tập trung….

Khi uống rượu, có cần phải chú ý nhìn đối phương, xem xét theo tình hình thực tế rồi mới uống? Đa phần là không nên, bởi vì mốt số người khi đang uống rượu mà bị người khác nhìn thì họ sẽ cảm thấy ngại ngùng, không thoải mái, nếu như là bạn bè thân thiết thì không sao, nhưng đối với các mối quan hệ xã hội thì không nên.

Nếu muốn chú ý đến đối phương, tốt nhất đừng nên nhìn chằm chằm vào họ, có thể nhìn vào một điểm nào đó như đỉnh mũi hoặc trên má, đối phương sẽ cảm thấy sự quan tâm của bạn, mà lại không thấy áp lực gì.
 

Vulcan V70

Xe lừa
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
37,407
Động cơ
667,041 Mã lực
Bắt tay cũng còn nhã hơn một số nơi cứ gào lên " 1,2,3..... dô dô uóing...."
 

Giàng A Pháo

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-378782
Ngày cấp bằng
21/8/15
Số km
3,893
Động cơ
269,600 Mã lực
Tuổi
51
Trước em có dịp công tác trên mạn Phú Thọ, uống rượu là 1 chén 1 cái bắt tay nên em gặp nhiều phong cách bắt tay + chạm ly

Người thì nắm bàn tay chặt (đến mức tay mình đau) rồi ghì úp tay họ xuống (tay mình ngửa ra) như kiểu muốn uy hiếp đối phương. Người thì nhẹ nhàng chỉ khạm khẽ mấy đầu ngón tay rồi rút ra. Người thì cứ ngắm lấy tay mình lắc loạn xạ ;))...

Em hay bắt kiểu nhẹ nhàng, nắm đủ vừa, không nắm chặt tay đối phương quá, lắc 1 cái là xong, gặp người lớn tuổi có thể mình đưa tay ra trước, nhưng tay trái chạm nhẹ chỗ gần khửu tay phải để thể hiện sự kính trọng. Mắt nhìn đối phương miệng cười mỉm.

Về chạm ly khi uống rượu thì em để ý như sau: Người ít tuổi (hoặc địa vị thấp hơn) thì thường để ly (chén) của họ hơi thấp hơn ly của đổi phương một chút. Có thể đưa tay trái chạm nhẹ tay phải để thể hiện sự kính trọng. Uống xong, mắt nhìn đối phương và lại bắt tay ;))
Tuy nhiên em cũng thấy một số người/một số vùng miền không câu nệ chuyện này lắm.

Các cụ hay bắt tay theo kiểu nào? Và hay được đối phương bắt tay theo kiểu nào?
Mời các cụ chém ạ ;))

1. Bắt tay với lòng bàn tay úp

Bàn tay úp là dấu hiệu của sự thống trị, do đó, những người bắt tay với lòng bàn tay úp tức là họ đang muốn thể hiện quyền lực với đối phương. Nếu như nắm bắt được đặc điểm này, bạn sẽ giành được lợi thế lớn trong các buổi gặp mặt đối thủ cạnh tranh hay những người muốn đánh bại bạn.




2. Bắt tay với lòng bàn tay ngửa

Ngược lại với lòng bàn tay úp, những người bắt tay với lòng bàn tay ngửa thường mong muốn thể hiện sự phục tùng đối với đối phương. Hãy vận dụng điều này để lựa chọn cách bắt tay phù hợp khi giao tiếp, đặc biệt là đối với cấp trên hay với đối tác quan trọng.

3. Cái bắt tay giữa đàn ông và phụ nữ


Thông thường, do tính cách e ngại của phụ nữ trước người lạ nên đa phần khi được yêu cầu bắt tay người đàn ông, người phụ nữ thường không "đáp lại" lời yêu cầu đó ngay nên rất dễ tạo ấn tượng không tốt với đàn ông. Do đó, nhiều người đàn ông lịch sự sẽ dùng bàn tay trái của mình nắm lấy bàn tay phải của người phụ nữ đặt lên tay phải của mình và yêu cầu bắt tay lại một cách nhẹ nhàng, làm cho phụ nữ có cảm giác được tôn trọng hơn.



4. Cách bắt tay cổ điển và hiện đại

Từ thời xa xưa, con người ta thường bắt tay để kiểm tra xem đối phương có mang vũ khí hay không, đồng thời cũng chính minh thiện chí của mình. Do đó, người ta sẽ bắt tay bằng cách nắm lấy phần dưới cánh tay. Đến thời hiện đại, cách chào hỏi bắt tay được dùng nhiều trong các hoạt động thương mại và chính trị, vì vậy, cách bắt tay cũng được thay đổi. Thông thường, người ta sẽ nắm chặt và lắc lòng bàn tay để chào hỏi, thâm chí là cả chào tạm biệt trong các buổi gặp mặt hoặc các buổi tiệc.


5. Số lần lắc tay khi bắt tay

Ở rất nhiều nơi trên thế giới, người ta thường lắc tay 5 đến 7 lần khi bắt tay. Nhưng ở một số nước chẳng hạn như Đức, họ lắc tay 2 đến 3 lần kèm theo thời gian nắm tay dài gấp đôi thời gian lắc. Người Pháp nhiệt tính nhất, họ bắt tay cả khi chào hỏi lẫn khi chia tay và mỗi ngày họ dành ra một khoảng thời gian đáng kể để làm điều đó.

------------------------->><<--------------------------​

Đối với rượu trắng của Trung Quốc, nên chạm ly sao cho ly rượu của mình ở vị trí thấp hơn người khác, biệu thị sự kính trọng, điều này chắc hẳn nhiều người đã biết. Nhưng đối với rượu vang mà chúng ta cũng cạn ly như vậy, thì sẽ có chút nguy hiểm

Đối với ly rượu vang, ly rượu có chất lượng càng tốt thì thành ly càng mỏng, phần thân ly là nơi mỏng nhất, cực kỳ dễ vỡ. Đặc biệt khi 2 người cạn ly tỏ lòng kính trọng đối phương, mà tùy tiện cạn vào phần đầu ly, cầm không chắc tay hay dùng lực tác động mạnh, sẽ khiến ly bị vỡ, và không khí trong buổi tiệc sẽ vì thế mà mất vui, rất thất lễ

Khi cạn ly rượu vang, tốt nhất là cạn vào phần bụng của ly, như vậy tư thế cạn ly vừa thuận tiện lại vừa nho nhã. Phần bụng của ly rượu vang là bộ phận tương đối dày, sẽ khó vỡ hơn. Khi cạn thì nghiêng hướng 15-30 độ là thích hợp nhất

Chạm ly đúng vị trí rồi, còn một điểm quan trọng nữa cần chú ý, không phải là việc bạn uống bao nhiêu rượu, bạn có uống cạn ly, mà là phải quan sát đối phương: khi chạm ly bạn nhất định phải nhìn vào ánh mắt đối phương, ngoài việc biểu thị sự tôn trọng, ánh mắt còn biểu đạt tâm ý.

Uống xong, cho dù chỉ uống một hớp nhỏ, hay uống hết cả ly, cũng đều phải quay đầu nhìn lại đối phương. Điều này mọi người thường bỏ qua, đặc biệt là trong buổi xã giao đông người, một người có thể phải kính rượu, chạm ly với nhiều người, môi trường xung quanh lại khá ồn ào, rất dễ phân tán sự tập trung….

Khi uống rượu, có cần phải chú ý nhìn đối phương, xem xét theo tình hình thực tế rồi mới uống? Đa phần là không nên, bởi vì mốt số người khi đang uống rượu mà bị người khác nhìn thì họ sẽ cảm thấy ngại ngùng, không thoải mái, nếu như là bạn bè thân thiết thì không sao, nhưng đối với các mối quan hệ xã hội thì không nên.

Nếu muốn chú ý đến đối phương, tốt nhất đừng nên nhìn chằm chằm vào họ, có thể nhìn vào một điểm nào đó như đỉnh mũi hoặc trên má, đối phương sẽ cảm thấy sự quan tâm của bạn, mà lại không thấy áp lực gì.

Trò uống rượu bắt tay trên miền núi giờ dưới miền xuôi cũng học rồi. Chỉ còn uống rượu quàng vai, hay gọi là uống rượu ôm là chưa học triệt để thôi. SL thấp, SL cao, ĐB thấp, ĐB cao, LC thấp, LC cao, đứng, quỳ, ngồi, vòng trước, vòng sau... Vô cùng phức tạp.

Lúc nào rỗi em sẽ hướng dẫn các cụ làm sao uống rượu ôm đúng cách để các cụ phổ cập dưới xuôi.
 

redcode

Xe điện
Biển số
OF-191975
Ngày cấp bằng
30/4/13
Số km
2,421
Động cơ
361,425 Mã lực
Lễ nghi 9 chị em ko nói, còn kiểu bú rượu bia của mình hiện nay phần lớn là để điểm danh xem đã uống với ông nào ông kia chưa. Ngoài ra có khi bắt tay xong mai còn éo nhớ gì nưaz luôn. Khốn nhất hiện nay em thấy đi đâu cũng là kể về tao đã ngồi với thằng này, thằng kia...thằng đó uống được....nản cmnl
 

be bư

Tầu Hỏa
Biển số
OF-197289
Ngày cấp bằng
4/6/13
Số km
44,307
Động cơ
620,253 Mã lực
em chả bắt tay mà làm gì . gớm đang bốc thịt gà tay bẩn bỏ mẹ lại còn đòi bắt tay
 

Hoathanhtao

Xe container
Biển số
OF-143470
Ngày cấp bằng
26/5/12
Số km
6,307
Động cơ
410,300 Mã lực
-Bắt tay không nhìn người đối diện!
-Bắt tay phụ nữ mà nắm hơi sâu, hơi chặt!
......

Một điểm về chỗ.:))

 

VCHDHN

Xe lăn
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
10,827
Động cơ
469,099 Mã lực
Em kinh nhất kiểu này. Éo kịp ăn, chỉ bắt tay chục đứa là say cmn rồi.
 

_Mộc_

Xe tăng
Biển số
OF-378959
Ngày cấp bằng
22/8/15
Số km
1,436
Động cơ
255,830 Mã lực
Nơi ở
Rừng
1,2,3 zô, 1,2,3 uống...1,2,3... nước bọt phun ra, 1,2,3 ... nước bọt đẫm thức ăn, 1,2,3... nước bọt ướt mặt, ướt tay. Ngon!
 

BachBeo

Xe ba gác
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-3366
Ngày cấp bằng
13/2/07
Số km
21,347
Động cơ
339,771 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
tuyendungvieclam.net
Cụng ly thì em không dám bàn vì em ko uống đc rượu và ít uống, nhưng em nhớ là em ko dùng 2 tay khi cụng ly (có bọn Hàn hay có trò dùng 2 tay)
Nhưng bắt tay thì cụ phạm 1 lỗi nhỏ. Khi bắt tay thì người có vai vế hơn (lớn tuổi hơn, sếp...) là người giơ tay trước; phụ nữ giơ tay trước đàn ông.
Cá nhân em không bao giờ dùng 2 tay khi bắt tay, trừ trường hợp đối phương dùng 2 tay theo kiểu 1 tay bắt, 1 tay ôm lấy mu bàn tay của mình (thì em cũng dùng tay trái ôm lại, tuy nhiên ko phải lúc nào em cũng ôm lại). Em cũng không cúi người trừ khi người kia cúi (bọn Nhật hay cúi khi bắt tay, gặp bọn nó thì em cũng phải cúi theo)

Nguyên tắc người có vai vế lớn hơn giơ tay ra trước em cũng được dạy. Nhưng trong trường hợp gặp mà người đó không giơ ra thì sao cụ?
 

Nhân văn Dân

Xe điện
Biển số
OF-113550
Ngày cấp bằng
20/9/11
Số km
2,268
Động cơ
404,891 Mã lực
Nói chung ăn uống mà cứ bắt tay liên tục thì mất vệ sinh lắm. Cái trào lưu này giờ lan vào tận phương nam xa xôi, vốn xuề xòa chân tình mất rồi.
 
Biển số
OF-467232
Ngày cấp bằng
1/11/16
Số km
631
Động cơ
215,273 Mã lực
Nguyên tắc người có vai vế lớn hơn giơ tay ra trước em cũng được dạy. Nhưng trong trường hợp gặp mà người đó không giơ ra thì sao cụ?
Mình phải dơ tay trước, tay trái chạm vào cẳng tay phải, hơi cúi chút thể hiện sự kính trọng. E luôn bắt tay chặt, mắt nhìn thẳng và cười mỉm:)
 

250cc

Xe điện
Biển số
OF-79930
Ngày cấp bằng
12/12/10
Số km
2,453
Động cơ
443,976 Mã lực
Giao lưu mà gặp ông nào bắt tay kiểu nắm hờ hờ, chạm tý đầu ngón tay cho xong là em cach không mời lần 2.
 

atoxet

Xe tăng
Biển số
OF-417264
Ngày cấp bằng
18/4/16
Số km
1,162
Động cơ
240,365 Mã lực
Tuổi
42
Nguyên tắc người có vai vế lớn hơn giơ tay ra trước em cũng được dạy. Nhưng trong trường hợp gặp mà người đó không giơ ra thì sao cụ?
Họ không giơ tay thì thôi cụ, khỏi bắt tay.
Trong một số trường hợp sếp to đi bắt tay cả loạt, thì mình có thể giơ tay để tỏ ý chờ, nhưng giơ rất thấp, chỉ hơn để tay xuông 1 chút, để tỏ ý là mình sẵn sàng, chứ ko phải để "mời" bắt tay.
Ngoài lề tí, em cực ghét trò bắt tay khi uống rượu, gặp trường hợp thế em toàn cố ý lờ đi (dù người kia là lớn hơn) để tỏ ý phản đối, hoặc kêu tay tao bẩn ko tiện bắt tay, họ cứ ép thì vẫn phải bắt thôi nhưng nhiều người (người đang mời bắt tay và người cùng bàn tiệc) sẽ nhận ra là mình ko thích và ko ép trong những lần sau.
 
Biển số
OF-171072
Ngày cấp bằng
11/12/12
Số km
966
Động cơ
351,100 Mã lực
E thì thích bắt tay rồi gãi gãi vào lòng bàn tay :))
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
33,614
Động cơ
970,358 Mã lực
riêng quê Yên bái Phú thọ bú xong là bắt tay
em có lần từ chối khi được mời: thôi thôi em xin phép em mệt quá
ô ơ, bố tôi tên Thôi, sao ông lại lôi bố tôi ra đây, phạt thôi
Về Phú thọ thì bao giờ e thấy cũng về đất tổ nên ... hiếu khách lắm :( Mình đi bao nhiêu người thì họ xếp từng đấy người đi tiếp. Chung 3 lượt rùi mới sầu riêng, mỗi ông sầu riêng 5-6 lượt, nếu đi đông thì vỡ mồm :((
 

sparta.leonidas

Xe ngựa
Biển số
OF-368450
Ngày cấp bằng
28/5/15
Số km
26,342
Động cơ
437,878 Mã lực
Bắt tay cũng còn nhã hơn một số nơi cứ gào lên " 1,2,3..... dô dô uóing...."
Em đếu ưa cái trò 1-2-3 và cả bắt tay.
Dkm ! Bắt tay xã giao chào hỏi làm quen đã đành, đây uống rượu bắt tay 1 ông đến dăm lần, có ông thể hiện tóm tay bóp đau thót zái. :((:((:((
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top