[Funland] Đài JVC 2 cửa, hơi cổ

xebobabanh17201

Xe điện
Biển số
OF-321319
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
2,827
Động cơ
312,372 Mã lực
Nơi ở
Hanoipho
Vâng. Nhà bác em xứ nóng nên còn có nhựa hồng xiêm dán băng. Ở nhà không có nên phải dùng băng dính như mợ nói. Mà cắt cái dải bé tý thế có phải dễ đâu :(
Các cụ nói em lại nhớ, em dùng cái nhựa cây xương rồng ấy,hiệu quả phết:)).Cái JVC này có chức năng thâu băng mà
 

vitomxau

Xe lăn
Biển số
OF-46761
Ngày cấp bằng
17/9/09
Số km
13,419
Động cơ
650,832 Mã lực
Nơi ở
Nhà em chứ đâu !
Các cụ nói em lại nhớ, em dùng cái nhựa cây xương rồng ấy,hiệu quả phết:)).Cái JVC này có chức năng thâu băng mà
Em ở Sa Pa thỉnh thoảng có chỗ trồng cây xương rồng. Toàn đợi có quả bẻ lấy nhân ăn chứ không biết nó có tác dụng dính băng :)
 

vu nhat hung

Xe buýt
Biển số
OF-63052
Ngày cấp bằng
30/4/10
Số km
951
Động cơ
447,742 Mã lực
Chả có nhẽ cụ là cụ hungthuocbac bên vnav
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,983
Động cơ
473,945 Mã lực
Điêu, băng dính nó mỏng chứ nhựa thì nó keo cả đám, chạy kiểu gì.
Mà thực tế là giờ e vẫn ko hiểu cái cơ chế hát hò của băng từ với đĩa than đâu =))
Em chém "chiên môn" tý.
- Băng từ: bản chất người ta phủ bột sắt từ lên sợi băng. Quá trình tiến hành ghi thực chất là quá trình từ hóa lớp bột này thành các "nam châm" nhỏ li ti có từ trường sắp xếp theo tín hiệu âm thanh đưa vào. Quá trình phát băng là quá kéo sợi băng chạy qua đầu từ - bản chất đầu từ là cuôn dây cảm ứng. Khi băng chạy qua đầu từ thì trong đầu từ xuất hiện tín hiệu điện cảm ứng biến thiên - giống như lức ghi vào. Tín hiệu điện này được khuyếch đại lên (có chỉnh sửa một tí) rồi đưa ra loa cho nó gào to lên để các cụ thưởng thức.
Do nguyên lý từ hóa của băng từ nên bảo quản bằng từ cần tránh để gần những vật có từ trường mạnh (nam châm). Khi để gần những vật này, nhẹ thì bị nhiễu, nặng thì từ trường mạnh xóa béng luôn dữ liệu trên băng :D
- Đĩa than: đĩa than lưu trữ âm thanh dạng cơ học, tức là các rãnh trên đĩa than có độ nông sâu (ghi dọc) hoặc ngoằn nghèo (ghi ngang) tướng ứng với tín hiệu âm thanh (quá trình ghi đĩa than phức tạp hơn băng từ - trong phạm vi ngắn gọn em không trình bày :D). Quá trình phát đĩa than, có 1 đầu kim nhỏ chạy trên rãnh ghi âm. Đầu kim này trượt trên rãnh và rung theo rãnh (nông sâu hoặc lắc ngang). Sự "rung động" này được được truyền về phần cảm ứng để chuyển đổi "cơ-điện". Bộ chuyển đổi này sẽ phát tín hiệu điện giống như âm thanh ban đầu và được khuyếch đại lên (như băng từ)
Nói thêm về bộ chuyển đổi Cơ-điện: thường có 2 loại chính (trong mỗi loại lại phân biêt nhiều nữa....nhưng tính sau :D):
* Loại thứ nhất: tinh thể áp điện. loại tinh thể này khi bị tác đông cơ học (rung, ép, nén....) sẽ sinh ra điện áp. Thường loại này hay dùng trong các đài đĩa loại bình dân, rẻ tiền.
* Loại thứ 2: dùng cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu. Khi cụng dây rung trong từ trường của nam châm (hoặc ngược lại nam châm rung, cuôn dây đứng yên) thì trong cuộn dây xuất hiện điện áp cảm ứng, và điện áp này cũng được khuyếch đại đưa ra loa....:)) loại này thường có trên các hệ thống loại đắt tiền.
Nói thêm về đĩa than: do loại đĩa này lưu trả bằng các rãnh "cơ học" nên cần bảo quản thật tốt, tránh bụi bẩn, cong vênh, xước xát. Khi bị dính bụi vào, kim đĩa vấp vào bụi sẽ sinh ra các tạp âm. Do đó với đĩa được bảo quản kém, khi nghe các cụ sẽ được thưởng thức tiếng "xèo xèo, rào rào...." như rán mỡ rất chi là vui tai :))
 

ThaiBala

Xe buýt
Biển số
OF-161961
Ngày cấp bằng
22/10/12
Số km
751
Động cơ
353,964 Mã lực
Em được giao 2 việc, hoặc là kiếm ít băng từ cũ về để nghe nhạc, hoặc là bán quách cái đài đi.
Các cụ giúp em 1 trong 2 việc trên, cái nào cũng được ạ
Con JVC đây ạ:
Em mà ở nhà là em kết con này của mợ ngay, nhưng mua băng về nghe không hay đâu vì đài quá cũ, đầu từ mòn rồi'. Nếu là em em sẽ chế thành bộ âm thanh nghe nhạc lossless, down về điện thoại nghe mới đã. Em kết đôi loa
 

Nhạc

Xe lăn
Biển số
OF-45568
Ngày cấp bằng
5/9/09
Số km
11,751
Động cơ
555,623 Mã lực
Em học Vật lý toàn 3 điểm, đọc về từ cả than của cụ Ngố hoa cả mắt :P
Cụ Thuốc: Thanhks cụ, chắc mai là e nhận được.
 

Nhạc

Xe lăn
Biển số
OF-45568
Ngày cấp bằng
5/9/09
Số km
11,751
Động cơ
555,623 Mã lực
E nhận được 11 cuốn của cụ hungthuoc đây :D

 

duong.nx

Xe tải
Biển số
OF-150160
Ngày cấp bằng
23/7/12
Số km
295
Động cơ
359,450 Mã lực
Hình như em vẫn còn băng kinh Phật của bu. Để em tìm xem :D
 

Duy Sâm

Xe đạp
Biển số
OF-416748
Ngày cấp bằng
15/4/16
Số km
26
Động cơ
221,450 Mã lực
Tuổi
31
của nhà em JVC w100
 

UnitedKondoms

Xe container
Biển số
OF-345680
Ngày cấp bằng
6/12/14
Số km
6,015
Động cơ
316,258 Mã lực
Em chém "chiên môn" tý.
- Băng từ: bản chất người ta phủ bột sắt từ lên sợi băng. Quá trình tiến hành ghi thực chất là quá trình từ hóa lớp bột này thành các "nam châm" nhỏ li ti có từ trường sắp xếp theo tín hiệu âm thanh đưa vào. Quá trình phát băng là quá kéo sợi băng chạy qua đầu từ - bản chất đầu từ là cuôn dây cảm ứng. Khi băng chạy qua đầu từ thì trong đầu từ xuất hiện tín hiệu điện cảm ứng biến thiên - giống như lức ghi vào. Tín hiệu điện này được khuyếch đại lên (có chỉnh sửa một tí) rồi đưa ra loa cho nó gào to lên để các cụ thưởng thức.
Do nguyên lý từ hóa của băng từ nên bảo quản bằng từ cần tránh để gần những vật có từ trường mạnh (nam châm). Khi để gần những vật này, nhẹ thì bị nhiễu, nặng thì từ trường mạnh xóa béng luôn dữ liệu trên băng :D
- Đĩa than: đĩa than lưu trữ âm thanh dạng cơ học, tức là các rãnh trên đĩa than có độ nông sâu (ghi dọc) hoặc ngoằn nghèo (ghi ngang) tướng ứng với tín hiệu âm thanh (quá trình ghi đĩa than phức tạp hơn băng từ - trong phạm vi ngắn gọn em không trình bày :D). Quá trình phát đĩa than, có 1 đầu kim nhỏ chạy trên rãnh ghi âm. Đầu kim này trượt trên rãnh và rung theo rãnh (nông sâu hoặc lắc ngang). Sự "rung động" này được được truyền về phần cảm ứng để chuyển đổi "cơ-điện". Bộ chuyển đổi này sẽ phát tín hiệu điện giống như âm thanh ban đầu và được khuyếch đại lên (như băng từ)
Nói thêm về bộ chuyển đổi Cơ-điện: thường có 2 loại chính (trong mỗi loại lại phân biêt nhiều nữa....nhưng tính sau :D):
* Loại thứ nhất: tinh thể áp điện. loại tinh thể này khi bị tác đông cơ học (rung, ép, nén....) sẽ sinh ra điện áp. Thường loại này hay dùng trong các đài đĩa loại bình dân, rẻ tiền.
* Loại thứ 2: dùng cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu. Khi cụng dây rung trong từ trường của nam châm (hoặc ngược lại nam châm rung, cuôn dây đứng yên) thì trong cuộn dây xuất hiện điện áp cảm ứng, và điện áp này cũng được khuyếch đại đưa ra loa....:)) loại này thường có trên các hệ thống loại đắt tiền.
Nói thêm về đĩa than: do loại đĩa này lưu trả bằng các rãnh "cơ học" nên cần bảo quản thật tốt, tránh bụi bẩn, cong vênh, xước xát. Khi bị dính bụi vào, kim đĩa vấp vào bụi sẽ sinh ra các tạp âm. Do đó với đĩa được bảo quản kém, khi nghe các cụ sẽ được thưởng thức tiếng "xèo xèo, rào rào...." như rán mỡ rất chi là vui tai :))
Thánh điện đây rồi...

Chị em nào ở nhà một mình....hỏng cái máy quay đĩa hay cassette thời 6x-8x....gặp Thánh đến tay chấm mỏ hàn nhựa thông ngào ngạt...miệng ôn tồn lược sử đầu từ với kim đọc....ánh mắt vẫn tập trung...mặt lạnh...

Là xác cmn định nuôn

Khụ
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,983
Động cơ
473,945 Mã lực
Thánh điện đây rồi...

Chị em nào ở nhà một mình....hỏng cái máy quay đĩa hay cassette thời 6x-8x....gặp Thánh đến tay chấm mỏ hàn nhựa thông ngào ngạt...miệng ôn tồn lược sử đầu từ với kim đọc....ánh mắt vẫn tập trung...mặt lạnh...

Là xác cmn định nuôn

Khụ
Hơ hơ, sao nay lại khai quật lên vại? :))
 

Elow

Xe hơi
Biển số
OF-131346
Ngày cấp bằng
18/2/12
Số km
162
Động cơ
374,288 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụu này đang hoài cổ đây mà!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top