Nếu dùng từ phi lợi nhuận thì phọt cái công khai chi phí học tập lên!
Nó công bố tới chỗ nó cảm thấy cần thiết, phọt lên đây để mấy thằng thánh chửi rỗi hơi như em với các cụ đọc hả, chắc del đã hiểu đc, mà có hiểu thì cũng del giải quyết việc gìNếu dùng từ phi lợi nhuận thì phọt cái công khai chi phí học tập lên!
Mà hình như Rmit có đắt thế đâu ạ. Các cụ nhầm giữa 1 năm với 1 khoá rồiKhổ cái là rmit nó có giá trị quốc tế cụ ạ.
Vin lại ra rả chất lượng quốc tế, bla bla thui giá trị quốc tế thì còn lâu lắm
Trường Vịt là trường nào thế cụ?Em tự hỏi tại sao mấy cái trường tinh hoa thế giới kia nó không tự tuyển sinh được hay sao mà lại phải qua trường Vịt?
Khái niệm mới thật cụ ạ, em cũng tò mò nên gúc thử
Ở Pháp, từ thế kỷ 18, nhà nước thành lập các trường đại học tinh hoa, gọi là trường "đào tạo đặc biệt", sau này trở thành hệ thống các trường lớn - grandes écoles.
Mục đích của những trường này là để đáp ứng "nhu cầu đào tạo nhân sự chuyên nghiệp để nâng cao năng lực kiểm soát và thống trị của nhà nước, đồng thời giúp củng cố quyền lực của giới này" (van Zanten and Maxwell 2015).
Ở Anh, theo khảo sát GBCS do BBC thực hiện, cựu sinh viên nhóm trường tinh hoa Oxbridge chiếm tỷ lệ áp đảo trong số các lãnh đạo chính trị, quân đội, truyền thông và kinh doanh ở Anh (Wakeling and Savage 2015). Trong số 56 TT Anh đến thời điểm hiện tại, có tới 42 người tốt nghiệp từ hai đại học Cambridge và Oxford. Ngoài ra còn nhiều nguyên thủ các nước, các thành viên hoàng gia các vương quốc khác trên thế giới tốt nghiệp từ hai ngôi trường này.
Ngay cận kề Việt Nam, Trung Quốc đã chủ trương phát triển các đại học tinh hoa thông qua các chương trình phát triển các đại học 'đẳng cấp thế giới' cách đây 25 năm. Nổi lên từ những nỗ lực này là hai đại học Bắc Kinh và Thanh Hoa, ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn trong giới học thuật toàn cầu. Hai đại học này góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc trên thế giới, đồng thời hoàn thiện và phát triển các học thuyết phát triển Trung Hoa. Hai đại học này được cho là đã 'thâu nạp được các tiêu chuẩn quốc tế ở đẳng cấp cao nhất để xây dựng đại học đẳng cấp thế giới ngay trên đất Trung Hoa' (Yang 2017, tr. 1827).
http://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/dai-hoc-tinh-hoa-tu-tay-sang-dong/201804020846271p1c160.htm
Khái niệm phi lợi nhuận là lợi nhuận không dành cho cổ đông, mà dùng tái đầu tư. Tất cả cổ động không ai lấy 1 đồng từ nó thì gọi là phi lợi nhuận (khác với nghĩa Trường không có lợi nhuận)Phi lợi nhuận là như nào thế cụ nhỉ
Lương 2000$ ngay sau khi ra trường tại VN là mức ác ôn rồi đấy.Họ có bắt cụ học đâu
Học phí này chắc tương đương rmit, sau 5 năm học tốn tầm 200k$ + 50k chi phí. Khủng khiếp đấy
Lương mà chỉ đạt cỡ 2000$/th thì coi như lỗ sml ))
Cụ cứ nhìn nó chiếm HN như này thì chả mấy mà HN là cái Vin mở rộng. ( Nhà máy, khu TT còn nhiều lắm - nó thâu tóm hết thì đất của TBT, CTN, QH chỉ còn là sân chơi của VIN )trong tương lai gần, xh nài là của Vin do Vin vì Vin
Ở Pháp Grande École là có thật cụ ạ, thi vào cũng 3-4 vòng hết sức khốc liệt, các cháu Pháp còn thi cả bơi lôi, trượt môn bơi là cũng tèo giống như trượt toán lí.Khái niệm mới thật cụ ạ, em cũng tò mò nên gúc thử
Ở Pháp, từ thế kỷ 18, nhà nước thành lập các trường đại học tinh hoa, gọi là trường "đào tạo đặc biệt", sau này trở thành hệ thống các trường lớn - grandes écoles.
Mục đích của những trường này là để đáp ứng "nhu cầu đào tạo nhân sự chuyên nghiệp để nâng cao năng lực kiểm soát và thống trị của nhà nước, đồng thời giúp củng cố quyền lực của giới này" (van Zanten and Maxwell 2015).
Ở Anh, theo khảo sát GBCS do BBC thực hiện, cựu sinh viên nhóm trường tinh hoa Oxbridge chiếm tỷ lệ áp đảo trong số các lãnh đạo chính trị, quân đội, truyền thông và kinh doanh ở Anh (Wakeling and Savage 2015). Trong số 56 TT Anh đến thời điểm hiện tại, có tới 42 người tốt nghiệp từ hai đại học Cambridge và Oxford. Ngoài ra còn nhiều nguyên thủ các nước, các thành viên hoàng gia các vương quốc khác trên thế giới tốt nghiệp từ hai ngôi trường này.
Ngay cận kề Việt Nam, Trung Quốc đã chủ trương phát triển các đại học tinh hoa thông qua các chương trình phát triển các đại học 'đẳng cấp thế giới' cách đây 25 năm. Nổi lên từ những nỗ lực này là hai đại học Bắc Kinh và Thanh Hoa, ngày càng có ảnh hưởng lớn hơn trong giới học thuật toàn cầu. Hai đại học này góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc trên thế giới, đồng thời hoàn thiện và phát triển các học thuyết phát triển Trung Hoa. Hai đại học này được cho là đã 'thâu nạp được các tiêu chuẩn quốc tế ở đẳng cấp cao nhất để xây dựng đại học đẳng cấp thế giới ngay trên đất Trung Hoa' (Yang 2017, tr. 1827).
http://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/dai-hoc-tinh-hoa-tu-tay-sang-dong/201804020846271p1c160.htm