- Biển số
- OF-28008
- Ngày cấp bằng
- 30/1/09
- Số km
- 2,002
- Động cơ
- 527,925 Mã lực
Học tốt mà cứ đỗ vào các trường đh top1 thì vinuni vẫn chạy dài ko kịp. Học dốt thì lấy tiền rửa bằng cấp mà thôi.
Đúng là học phí same same RMIT: https://www.rmit.edu.vn/sites/default/files/document_file/hoc_phi_nam_hoc_2019_chuong_trinh_dai_hoc_1.pdf
Mà sao bên đó mấy ngành robot, điện tử, software lại rẻ hơn kinh tế, tài chính, logistics nhỉ?
Nhà cháu cũng phục các nhà tuyển sinh đại học Mỹ, bọn Freshman ngây thơ trong trắng hay ma giáo mà nó nhìn ra được.Em cũng nghĩ như cụ, bọn tinh hoa thật sự nó thừa sức kiếm học bổng du học, nếu Vins có học bổng tương đương chăng nữa chắc chúng nó cũng sẽ chọn đi ra thế giới, chứ chẳng dại ru ru ở VN. Em nghĩ Vins vẫn sẽ kiếm đủ sinh viên vì VN ko thiếu nhà lắm tiền, còn tinh hoa hay ko thì nghe khó
Cụ hóng đâu ra mấy con số đó? Con trai em học 4 năm Rmit là ngành lâu nhất (nhiều ngành chỉ 2,5 năm) nhưng chi phí k bằng 1 góc cụ kể.
Học phí niêm yết ở đây, nếu cụ có khả năng đọc hiểu:
https://www.rmit.edu.vn/vi/hoc-phi
Em nghĩ rồi sẽ công bố sau khi tuyển dụng xong xuôi Câu "Không thầy đố mày làm nên" là chuẩn luôn. Trong lúc đợi, cụ thẩm thử 2 thầy/cô này xem thế nàoSố các bài báo ISI/SCOPUS?
Cơ sở vật chất?
Đội ngũ giáo viên thế nào?
Mọi thứ đều mông lung chỉ có chữ "tinh hoa" kèm học phí là rõ ràng.
Chuẩn bài ở nước em thì : Không mượn được Bằng thì tốt nhất đi Học Tại Chức , hoặc Từ Xa !...Đọc xong thấy gợn quá cc ah. Nhắc đi nhắc lại keyword “đại học tinh hoa” cả chục lần trong 1 bài viết. Khái niệm mới chăng?
VlN l_lni
http://m.genk.vn/dai-hoc-vinuni-cua-vingroup-cong-bo-tuyen-sinh-chi-tuyen-sinh-vien-tinh-hoa-hoc-phi-du-kien-35000-40000-usd-20191111160618973.chn
Hầu như ĐH VN rất khó liên kết với các đại học danh tiếng, vì họ giữ gìn danh tiếng của họ, thế thôi. Ngay như ĐH Bách khoa Hà Nội nhất nhì xứ Việt mà cũng chỉ vời được mấy ĐH trung bình của Mỹ, Đức, New Zealand,... cho một số khoa với mục tiêu.... kiếm tiền.Cầm bằng Vin cấp có qua Bắc Âu cày được ko . đùa tí , có thể Vin liên kết với 1 team đại học danh giá nào bên châu âu thì sao???
Cụ chuẩn đấy, BUV do Mr. Khalid Muhmood của Apollo mở (ông này trước hay lên đọc câu đố tiếng Anh cho chương trình lên đỉnh Olympia)BUV cũng giả cầy thôi cụ ơi. Bọn này có liên quan đến trung tâm tiếng Anh Apollo. sau một thời gian mở trung tâm tiếng Anh thấy ngon nên mở lên đại học.
RMIT thì là chính hiệu của Úc.
Haha, có mỗi cụ là nhân từ với VinUni, em cũng đồng ý với cụ là thời gian sẽ trả lời tất cảĐại đa số mọi người thắc mắc vì sao học phí đắt thế! Thực ra thì chẳng cần thắc mắc việc này vì Vinuni cũng chỉ là 1 trong số 200 trường đại học ở VN thôi, việc thu bao nhiêu tiền học phí là việc của họ, họ cung cấp dịch vụ ra thì tự họ phải lo đầu vào. Họ đưa mức giá cao chắc chắn sẽ có ít người đến học trường họ, hoặc có thể là không có ai.
Hiện nay tình trạng chung của các trường đại học của nước ta là những cái máy dạy và cấp bằng, kể cả các trường đại học như RMIT cũng thế, bản chất là những cái máy đào tạo kiếm tiền. Một đại học thực chất phải là những trung tâm nghiên cứu + đào tạo. Việc nghiên cứu sẽ tạo ra hoặc cập nhật các kiến thức mới để rồi truyền đạt lại cho sinh viên. Chính vì thế các đại học hiện nay của ta gần như không có phần nghiên cứu, hoặc nghiên cứu lấy lệ cho có, còn việc dạy chỉ là đống sách vở kiến thức cũ sáo mòn có sẵn, bán được càng nhiều càng tốt để kiếm tiền.
Việc kê học phí lên cao có cái tiêu cực là hạn chế sự tiếp cận của rất nhiều người muốn theo học nhưng cũng có điểm tích cực là cho thấy trường này có vẻ như không chạy theo số lượng sinh viên. Sẽ có sự khác biệt so với phần lớn các trường đại học hiện nay. Với giá cao như vậy, chắc chắn sinh viên sẽ cần có sự hỗ trợ của các quỹ học bổng khi theo học. Lúc đầu sẽ chưa có quỹ học bổng nào khác ngoài quỹ của chính Vin. Việc nhận hỗ trợ học bổng để theo học sẽ bắt buộc sinh viên phải tích cực học tập để giữ kết quả học tập tốt, cũng như ràng buộc người học sau khi ra trường nếu muốn.
Ngẫm kỹ lại thì thấy học phí cao ngất ngưởng lại là một dấu hiệu tốt, sẽ có sự khác biệt ở trường này so với nhiều trường tư nhân khác hiện nay. Tuy nhiên dấu hiệu tốt đó có trở thành hiện thực tốt thật hay không thì lại còn phải đợi xem họ làm thế nào.
VTC quảng cáo trả nợ thì các cụ đừng chửi họ nhé, ủng hộ họ kiếm tiền và phát sóng các trận đấu của các ĐTQG bóng đá Việt Nam.Em nghĩ rồi sẽ công bố sau khi tuyển dụng xong xuôi Câu "Không thầy đố mày làm nên" là chuẩn luôn. Trong lúc đợi, cụ thẩm thử 2 thầy/cô này xem thế nào
Thúc đẩy liên kết giáo dục Đông - Tây
"Giáo dục Đại học hiện nay đã thay đổi, đột phá hoàn toàn" là những ý kiến được các Giáo sư đến từ 2 đại học Cornell và Pennsylvania nhận định trong buổi trò chuyện “TA Talk” do dự án Đại học VinUni tổ chức với sự tham gia của phụ huynh, học sinh đến từ các trường THPT ưu tú tại Hà Nội. Lần đầu tiên những “công thức thành công” của giáo dục đại học tại Ivy League được chia sẻ tại Việt Nam, và cũng là lần đầu tiên, các học sinh và phụ huynh có cơ hội được tiếp cận những bí quyết đó - những bí quyết biến Tiềm năng trở thành Tài năng.
Giáo sư Rohit Verma - người được đại học Cornell giao trọng trách biệt phái sang Việt Nam làm hiệu trưởng đầu tiên của VinUni nêu quan điểm, giáo dục đại học có thể tóm tắt trong 3 từ: Sáng tạo, Hợp tác và Khởi nghiệp. Trước hết, Đại học phải là nơi khuyến khích phát triển các ý tưởng đổi mới sáng tạo. Các giáo sư “dạy học” không phải là dạy thêm kiến thức mà là dạy sinh viên cách học, phát hiện vấn đề và tìm giải pháp giải quyết vấn đề đó bằng một cách thức mới, qua đó đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Trong khi đó, GS. Gail Morrison – người có hơn 20 năm giảng dạy về Y khoa tại Đại học Pennsylvania cho biết, sự Sáng tạo trong khoa học công nghệ, sự Đổi mới trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn và những Đột phá trong kiến thức, kỹ năng và tinh thần làm việc chính là những bí quyết thành công của Đại học Pennsylvania.
“Chúng tôi đang nỗ lực tạo nên sự liên kết về giáo dục Đông – Tây tại VinUni để làm nền tảng cho các thế hệ sinh viên Việt Nam phát triển tốt nhất. Có nhiều quốc gia trên thế giới thúc đẩy chương trình giáo dục đổi mới sáng tạo rất thành công. Và VinUni sẽ mở đầu cho sự thay đổi đó” – Giáo sư Rohit Verma khẳng định.
Công thức Nhân tài = Tư duy khác biệt + Hành động khác biệt
Sự hợp tác của hai đại học thuộc Top 20 Đại học tốt nhất toàn cầu là Cornell và Pennsylvania, VinUni đang tiến những bước đi vững chắc với khát vọng mang lại sự đột phá trong chất lượng giáo dục đào tạo đại học tại Việt Nam, hướng tới giá trị xuất sắc và đạt đẳng cấp thế giới.
Các giáo sư hàng đầu thế giới cùng với VinUni sẽ định hình chiến lược, định vị thương hiệu và xây dựng hệ thống quản trị đại học tổng thể. Dựa trên thế mạnh nổi bật trong lĩnh vực quản trị kinh doanh và công nghệ kỹ thuật, Cornell sẽ hỗ trợ VinUni thẩm định cơ sở vật chất, tuyển dụng nhân sự, thiết kế chương trình giáo dục, hợp tác nghiên cứu đồng thời kiểm định và thẩm định chất lượng các khóa cử nhân đầu tiên của khối Giáo dục Kinh doanh - Công nghệ.
Trong khi đó, với hệ thống bệnh viện thực hành hàng đầu nước Mỹ, Penn sẽ hỗ trợ VinUni tuyển dụng và phát triển năng lực giảng viên, tuyển sinh, đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho sinh viên khối Khoa học sức khỏe.
Đặc biệt, theo bà Lê Mai Lan, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, kiêm Giám đốc Điều hành Dự án Đại học VinUni thì khát vọng và nỗ lực của VinUni sẽ không thể đạt được nếu thiếu những tài năng người Việt xuất sắc.
Tài năng không chỉ do bẩm sinh mà hoàn toàn có thể rèn luyện và phát triển. Nhưng chỉ khi suy nghĩ khác biệt, hành động khác biệt, dám mơ ước, dám chấp nhận thử thách để thành công và chọn lựa đúng môi trường để rèn luyện, tiềm năng đó mới trở thành thành tài năng
https://vtc.vn/vinuni-de-nhung-tiem-nang-vuon-minh-thanh-tai-nang-d475057.html
Lúc đầu có thế dùng khẩu hiệu "lấy ngắn nuôi dài", như hơn chục năm liên kết mà vẫn không xây được cái gì khác thì chốt một câu "kiếm tiền" cũng không ngoaHầu như ĐH VN rất khó liên kết với các đại học danh tiếng, vì họ giữ gìn danh tiếng của họ, thế thôi. Ngay như ĐH Bách khoa Hà Nội nhất nhì xứ Việt mà cũng chỉ vời được mấy ĐH trung bình của Mỹ, Đức, New Zealand,... cho một số khoa với mục tiêu.... kiếm tiền.
Có nhiều vị trí được nhận cái ngoài bảng lương ấy đâu cụ ạ. Cái loại mà phải bỏ đống tiền đấy ra thì cơ cẳng cũng chỉ nhu nhú thôi.Cụ tính thiếu rồi, ai tính cái 2,34 ấy đâu, cái nhận ngoài bảng lương mới nhanh hoàn vốn
Vâng cụ. Một phần nhờ kiếm tiền từ các loại hình này nên các thầy cũng có cải thiện đáng kể về tiền lương, thu nhập, có dư địa rất lớn để phát huy. Nhưng thầy hiệu thì chần chừ vì đang "phấn đấu".Lúc đầu có thế dùng khẩu hiệu "lấy ngắn nuôi dài", như hơn chục năm liên kết mà vẫn không xây được cái gì khác thì chốt một câu "kiếm tiền" cũng không ngoa
Cụ tham gia thớt chủ đề giáo dục với sự thô bỉ thế à?Sa thải đi cha con gái học ở đấy chỉ càn biết cách sử dụng cây atm ở háng để rút tiền nhanh nhất nhiều nhất thôi
Theo em thì không bê nguyên chương trình và giảng viên sang đâu ạ, vì nếu bê nguyên thì trường Mỹ sẽ ký tên trên bằng, mà vụ đó thì chưa thấy VinUni quảng cáoE làm cho đội dịch vụ cho thuê nhà trọ gần trường đó mà kiểu xóm trọ gần Bách khoa, KTQD ấy
Lúc đầu vui lắm, họ tính chơi ngang hàng với Harvard và MIT cơ, sau mới chuyển sang hợp đồng tư vấn, dịch vụ với Penn và Cornell. Còn rất nhiều việc phải làm, ko đơn giản như bê nguyên chương trình và giảng viên về là thành model của Penn và Cornell đâu.
Ngoài lề: Ivy là khối 8 trường vùng Đông Bắc nước Mỹ chứ không phải là những trường tốt nhất vì nhiều nhóm ngành Penn và Cornell còn xếp sau nhiều trường khác. Với người VN thì nhóm các trường này phổ biến nhất nên dễ marketing.
Cướp trên giàn mướp tinh hoa của Cornell làm thầy hiệu VinUni thì nó còn thù ấy chứ.Theo em thì không bê nguyên chương trình và giảng viên sang đâu ạ, vì nếu bê nguyên thì trường Mỹ sẽ ký tên trên bằng, mà vụ đó thì chưa thấy VinUni quảng cáo
Nhà cháu để con "tự lực cánh sinh" xong rồi ạ. Cũng tiết kiệm được khoảng 20K USD tiền tư vấn của cụ.Vậy cụ nào có con hay e muốn du học Uc ngành Y ib e e tư vấn cho . Học xong 100% có job + suất định cư