Sao đọc cái chỗ đỏ đỏ của ông đầu tôi lại nghĩ ra cái j ko biết? Bậy bạ thậtThì mợ vuốt ka cho em cũng được, em sợ chủ tịch giả nghèo lắm hự.
Sao đọc cái chỗ đỏ đỏ của ông đầu tôi lại nghĩ ra cái j ko biết? Bậy bạ thậtThì mợ vuốt ka cho em cũng được, em sợ chủ tịch giả nghèo lắm hự.
Mấy ông thày dạy môn ck ở dh việt nam cũng chưa có ông nào có tiếng trong giới đầu tư hay trading. Từ lý thuyết đến thực hành còn xa lắm.Hơn 20 năm trước môn Thị trường chứng khoán chỉ có vài cái định nghĩa thôi. Môn Kế toán, môn Tài chính doanh nghiệp, thêm cả Luật doanh nghiệp để đánh giá FA của doanh nghiệp niêm yết cũng không đủ. Bởi vì trong trường chỉ dậy khái niệm, công thức tính, chứ không dạy áp dụng như thế nào; dạy chiều thuận trong khi thực tế thì người ta học cái thuận để phát hiện ra cái nghịch, ăn tiền ở tìm thấy cái khác biệt chứ không phải thấy cái ai cũng thấy. Giờ dạy thế nào em không biết.
TA không dậy trong trường đại học, có giáo viên dạy TA với chứng khoán không cũng không rõ. Nhưng kể cả ở Mỹ, em đọc đâu đó Wyckoff được giảng dạy ở chương trình sau đại học, chứ không phải cứ bằng cử nhân ra là xong.
Đời rất dài, tương lai rất rộng. Cứ đi rồi sẽ thấy, sinh viên các trường đừng mất thời gian coi thường nhau làm gì. Để chiến đấu ngoài kia cần phải nâng cấp binh khí, khiên giáp nhiều lắm
tính chuyện nang cấp binh khi thì trường quốc tế lại có ưu thế. Vì phương pháp của nó là dậy sv tự học mafĐời rất dài, tương lai rất rộng. Cứ đi rồi sẽ thấy, sinh viên các trường đừng mất thời gian coi thường nhau làm gì. Để chiến đấu ngoài kia cần phải nâng cấp binh khí, khiên giáp nhiều lắm
Cái này em công nhận, dù em cựu ftu đây. Trong trường trc chỉ có 2 khoa: khoa nghiệp vụ ( khoi A) và khoa phiên dịch ( khối D). 2 năm đầu học toàn môn vô bổ đại cương, sau đó mới có môn chuyên ngành trong đó nhớ nhất là luật và hợp đồng thương mại cho ban A, còn thì em là chúa bùng tiết đi kiếm việc dịch thuê ở ngoài vì học chán lắm. À mà em vẫn có học bổng nhá không lại bảo em đội sổ. Được cái ftu hồi ấy thầy ít phải đút lót. Em có xin xỏ đúng 1 lần là cái môn bóng rổ, tí toi không ra được trường vì không ném đc bóng vào lưới mới khổ. Môn thể dục làm chậm bằng của khá nhiều anh chị em không qua được bơi và bóng rổ.Riêng em mất thêm 1 tháng tập bóng mới qua.các cụ mợ thần tượng Ftu thì đã xem bảng điểm sv Ftu chưa? xưa em cũng thần tượng lắm. xem bảng điểm xong thì tụt mood, không muốn bàn thêm nữa. em bảo ƯCV : không biết ftu là trường kinh tế hay trường ngôn ngữ ? hoàn toàn không có những môn cơ bản của kinh doanh. chủ yếu là học ngoại ngữ! nên đừng nói ftu là trường kinh doanh hay kinh tế. nó là ngoại ngữ thôi. thêm vài môn kinh tế ứng dụng.
cũng đừng so trường công với trường quốc tế. trường công mất 2 năm học chính trị, quân sự, triết học... chả làm gì. chuyên môn thì trường chả cần biết xã hội đang ở đâu. thầy có mấy bài từ 198x thầy cứ rao giảng thế thôi. nên nhà tuyển dụng kêu phải đào tạo lại từ đầu là đúng đấy. cụ nào chơi chứng mở giáo trình chứng của NEU ra xem họ dạy gì? chỉ có khái niệm cơ bản thôi. chả có phân tích tính toán lượng hóa... gì.
trường quốc tế thì có sv giỏi sv dốt, vì trường quốc tế không cầm tay chỉ việc. phụ thuộc vào tính tự giác của sv nhiều. nhưng chắc chắn chương trình của nó tốt, chuyên sâu, ứng dụng cao. và giảng viên của nó không có khái niệm xin xỏ
Cháu nghĩ đánh giá chất lượng 1 ĐH ở ta thì chỉ cần nhìn vào tỷ lệ sv có việc làm thôi là dc cụ ạ.Đánh giá chất lượng một trường đại học thì tôi nghĩ khách quan nên nhìn vào đội ngũ cựu sinh viên của trường đó.
RMIT Việt Nam thành lập năm 2000, đến nay cũng được 24 năm với tầm 12k sinh viên và 20k cựu nữa. Lứa đầu tiên ra trường tính ra cũng đã U50, đang độ chín của sự nghiệp rồi.
Có thể tôi không biết nhưng cựu SV RMIT VN thành công nổi bật có vẻ không nhiều.
Không mợ, hồi đấy bọn em học nghiẹp vụ chủ yếu là thương mại, luật thương mại, hợp đồng kinh tế. Đây là 2 môn hay nhất do cô Ánh và cô Mơ hiệu phó dạy mà đỉnh điểm bọn em đứng vỗ tay cuối giờ vì hay. Còn logistic hồi đấy chưa có khái niệm nhiều mà chủ yếu là Nghiệp Vụ fowarding làm thông quan, chuyên chở và kho bãi. Cái em nghĩ tốt nhất của FTU là cho sinh viên tính chủ động trong giải quyết vấn đề và môi trường khá năng động.FTU là Ngoại thương, gần nhất với ngành Logistics. Các cụ mợ hình dung ngành Logistics gồm cái gì không ạ? Theo định nghĩa
Logistics là khâu trung gian để đưa hàng hoá (sản phẩm hoặc dịch vụ) đến tay người tiêu dùng nhanh nhất. Nó sẽ bao gồm các hoạt động vận tải hàng hóa xuất và nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, quản trị tồn kho, hoạch định cung cầu. Ngoài ra Logistics cũng sẽ kiêm luôn việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, lập kế hoạch sản xuất, đóng gói sản phẩm, dịch vụ khách hàng.
Nôm na thế này, ví dụ doanh nghiệp may mặc, thì chỉ có tập trung vào hùng hục may quần may áo thôi. Còn ông doanh nghiệp may cần bao nhiêu chỉ, bao nhiêu vải, bao nhiêu phụ liệu... Là ông Logistics tính cho hết, rồi nhập về, rồi đưa vào kho và xuất dần theo nhu cầu. Sản phẩm đầu ra ông Logistics dán nhãn mác, đóng hộp, đưa đến hệ thống phân phối trong nước hoặc mở cả tờ khai hải quan làm thủ tục xuất khẩu...
Tóm lại Logistics mà đầy đù hoàn chỉnh thì gần như hầu hạ doanh nghiệp từ đầu vào tới đầu ra. Ở Việt Nam chưa có doanh nghiệp Logistics cung cấp được dịch vụ hoàn hảo như thế cả trong và ngoài nước đâu.
Vậy các cụ nghĩ sinh viên FTU ra, hay RMIT ra thì hơn nhau cái gì để xuất sắc trong ngành thế mạnh của Ngoại thương ấy?
Lứa bọn e (1999) là lứa đầu FTU mở thêm 2 ngành : Ngoại ngữ & QTKD. E dốt tiếng anh ko thi dc nên mất bạn gái c3 vì cái trường này. H vẫn còn cămCái này em công nhận, dù em cựu ftu đây. Trong trường trc chỉ có 2 khoa: khoa nghiệp vụ ( khoi A) và khoa phiên dịch ( khối D). 2 năm đầu học toàn môn vô bổ đại cương, sau đó mới có môn chuyên ngành trong đó nhớ nhất là luật và hợp đồng thương mại cho ban A, còn thì em là chúa bùng tiết đi kiếm việc dịch thuê ở ngoài vì học chán lắm. À mà em vẫn có học bổng nhá không lại bảo em đội sổ. Được cái ftu hồi ấy thầy ít phải đút lót. Em có xin xỏ đúng 1 lần là cái môn bóng rổ, tí toi không ra được trường vì không ném đc bóng vào lưới mới khổ. Môn thể dục làm chậm bằng của khá nhiều anh chị em không qua được bơi và bóng rổ.Riêng em mất thêm 1 tháng tập bóng mới qua.
thi khối A cần gì tiếng Anh nhỉ? Sau này phải bắt buộc thi tiếng Anh à cụ?Lứa bọn e (1999) là lứa đầu FTU mở thêm 2 ngành : Ngoại ngữ & QTKD. E dốt tiếng anh ko thi dc nên mất bạn gái c3 vì cái trường này. H vẫn còn căm
Bất cứ trường công nào thì 2 môn gdqp, thể dục cũng mất dạy nhất. Chỉ chăm chăm làm tiền. Khổ cái là ko qua thì treo bằng.
Nay em cho nhóc nhỡ đi xem Has và thi thử mất 4 tiếng. Thấy cô bảo tiếng Anh thì ok để học song bằng còn chờ kết quả toán và tiếng việt. Tuần sau em chờ nốt westlink và olympia xem sao. Bên đấy có IB nhưng nếu con em học Úc thì atar cũng đc rồi nhỉ. Olympia có vẻ hợp ai cho con đi Mỹ.Người ta nói dính ở mồm người ta quan trọng gì . Các cô cậu nhà cụ xinh đẹp, sáng láng, học hành đến nơi đến chốn, có gia đình tử tế, cái đó mình tự biết, không cần ai bảo mới biết. Cái sự tự hào lên đến nỗi mình còn phải kiềm chế khoe thì cho người ta chê một tí đi
Vâng trong đấy dạy tiếng Anh tốt, em đi dịch thêm kiếm chác từ năm thứ 2, có tháng kiếm đc usd 700 vì đi dịch hồi 199x . Thế là cũng nhờ thầy cô cả, nhưng thạt ra là em phải học thêm thầy Thắng, bác Tân và cô Nguyệt bên Dh ngoại ngữ mới nên cơm cháo. Trong trường chỉ tiếng Anh thương mại lao xao tí thôi. Nhưng bọn dễ kiếm nhất phải là khoa tiếng Nhật.E fun thôi. Nhà e thi ĐH ko có quyết định. E con gv ợ. Mà e sợ tiếng anh thật. Có vào dc sợ ko lấy nổi bằng vì môn tiếng anh mất. Dù j dân FTU ngoại ngữ luôn top mà
RMIT VN là trường đại học có chất lượng tốt, tôi không phủ nhận điều đó và tôi cũng không đánh đồng RMIT với các trường đại học rác mới thành lập gần đây. Tôi cũng tôn trọng lựa chọn của các cụ chọn môi trường học tập tốt nhất cho F1 trong khả năng tài chính của mình.Nhiều là nhiều so với bao nhiêu, ít là ít so với từng nào? Cụ định tính số tương đối hay số tuyệt đối.
Nếu tính thành công nổi bật thì mấy chục trường đại học trong đó có khoảng chục trường top của Việt Nam đã tồn tại bao nhiêu năm, đào tạo ra bao nhiêu cựu sinh viên rồi? Số nổi bật là bao nhiêu so với số không nổi bật? Thế nào là nổi bật? Hay là cứ phủ sóng hết các ngành nghề của Việt Nam thì gọi là nổi bật?
RMIT số lượng sinh viên như muối bỏ bể, có thể không leo lên thành chính trị gia nổi tiếng, doanh nhân nổi tiếng, nhưng số lớn sinh viên có cuộc sống trung bình khá, hầu như không có trường hợp khó khăn. Như vậy là thuộc tầng nào trong xã hội?
Muốn so thì nên so tỷ lệ tốt nghiệp 1 năm của RMIT so với tổng sinh viên tốt nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam; so tổng sinh viên đã tốt nghiệp của RMIT trên tổng sinh viên từng tốt nghiệp các trường đại học của Việt Nam. Cụ muốn nổi đến đâu nữa?
Còn có ai chê trường Việt Nam đâu, bố mẹ của RMIT hầu hết từ trường Việt Nam ra cả. Nhưng thời đó chưa có RMIT, và ông bà của RMIT chưa có tiền cho bố mẹ của RMIT vào trường quốc tế, chẳng hạn. Nếu cùng điều kiện hoàn cảnh ngày xưa với hiện tại, chưa biết lựa chọn sẽ là như thế nào.
Tôi cũng có xem qua trường ĐH FPT vì cũng là 1 trường non trẻ, thậm chí thành lập sau RMIT, đều đáp ứng được các tiêu chí như cụ nói. Xét về tiêu chí sinh viên có việc làm thì tôi thấy trường FPT còn cao hơn.Cháu nghĩ đánh giá chất lượng 1 ĐH ở ta thì chỉ cần nhìn vào tỷ lệ sv có việc làm thôi là dc cụ ạ.
Giá mà Cụ "gặp" cu F1 nhà e nhể!Cái này em công nhận, dù em cựu ftu đây. Trong trường trc chỉ có 2 khoa: khoa nghiệp vụ ( khoi A) và khoa phiên dịch ( khối D). 2 năm đầu học toàn môn vô bổ đại cương, sau đó mới có môn chuyên ngành trong đó nhớ nhất là luật và hợp đồng thương mại cho ban A, còn thì em là chúa bùng tiết đi kiếm việc dịch thuê ở ngoài vì học chán lắm. À mà em vẫn có học bổng nhá không lại bảo em đội sổ. Được cái ftu hồi ấy thầy ít phải đút lót. Em có xin xỏ đúng 1 lần là cái môn bóng rổ, tí toi không ra được trường vì không ném đc bóng vào lưới mới khổ. Môn thể dục làm chậm bằng của khá nhiều anh chị em không qua được bơi và bóng rổ.Riêng em mất thêm 1 tháng tập bóng mới qua.
Thôi, xong việc là em chuồn, trừ bơi thì em không giỏi/ không thích môn thể thao nào.Giá mà Cụ "gặp" cu F1 nhà e nhể!
Ném trúng rổ ngay!
Toàn con chính trị gia hay tài phiệt, em chưa hiểu ý cụ ạ. Mấy hội đấy nó hay học hiểu History, chinh tri, nghệ thuật, con nha mình vẫn là nông dân tay làm hàm nhai chưa đú được với địa chủ.xét tiêu chí Việc làm thì có khi Harvard bét bảng.
Haiza, kể cả tốn cả mớ mà con đạt được 1 thứ duy nhất đó là công việc ổn định + tự nuôi sống gia đình, đó là cái được. Chi phí không còn quan trọng nữa, vì giáo dục - đào tạo : không tính bằng tiền.Người ta nói dính ở mồm người ta quan trọng gì . Các cô cậu nhà cụ xinh đẹp, sáng láng, học hành đến nơi đến chốn, có gia đình tử tế, cái đó mình tự biết, không cần ai bảo mới biết. Cái sự tự hào lên đến nỗi mình còn phải kiềm chế khoe thì cho người ta chê một tí đi
Thì cơ bản ông thích uốt, có thể vuốt hoặc tuốt... nên mới nghĩ bậy.Sao đọc cái chỗ đỏ đỏ của ông đầu tôi lại nghĩ ra cái j ko biết? Bậy bạ thật
Em cũng chỉ mong con được như cụ nói ở trên: cuộc sống ổn định+ không bị lừa ở cái xã hội này.Haiza, kể cả tốn cả mớ mà con đạt được 1 thứ duy nhất đó là công việc ổn định + tự nuôi sống gia đình, đó là cái được. Chi phí không còn quan trọng nữa, vì giáo dục - đào tạo : không tính bằng tiền.
Thì cơ bản ông thích uốt, có thể vuốt hoặc tuốt... nên mới nghĩ bậy.
Ý cụ ấy nói, nếu đặt tiêu chí việc làm lên hàng đầu thì Harvard có thể bị bét bảng. Học các trường QT thì có nhiều tiêu chí khác để đánh giá, không chỉ riêng 1 tiêu chí là việc làm.Toàn con chính trị gia hay tài phiệt, em chưa hiểu ý cụ ạ. Mấy hội đấy nó hay học hiểu History, chinh tri, nghệ thuật, con nha mình vẫn là nông dân tay làm hàm nhai chưa đú được với địa chủ.
Mình đã làm được, các con mình phải tốt hơn chứ Cụ, hãy tin và giao tính chủ động cho bọn trẻ, chúng nó sẽ làm tốt việc của mình.Em cũng chỉ mong con được như cụ nói ở trên: cuộc sống ổn định+ không bị lừa ở cái xã hội này.