Kiểu như cưỡi lưng hổ...hjhjhjhjĐể đạt được cái mơ ước thì cụ phải tham gia vào dòng chảy, và khi đã tham gia thì vấn đề không phải là cái cụ muốn nữa mà là cái những người khác muốn
Kiểu như cưỡi lưng hổ...hjhjhjhjĐể đạt được cái mơ ước thì cụ phải tham gia vào dòng chảy, và khi đã tham gia thì vấn đề không phải là cái cụ muốn nữa mà là cái những người khác muốn
Dễ mà bác.Thật sự là đáng tiếc.
Bao nhiêu năm mới có đào tạo, sản sinh được người tài, đạt đến khả năng của bác ấy! Tài năng của bác ấy có thể cứu bao nhiêu mạng người.
Ai đã trải qua cảnh người nhà sắp chết, chỉ có thể cứu bằng bàn tay của bác sỹ giỏi mới cảm nhận được sự quý giá của những bàn tay như thế.
Nhưng cái cách quản lý của ta dễ đẩy những tài năng đó vào vòng lao lý.
Thử hỏi, có ai là tay không nhúng chàm. Nhúng chàm thì phải trả giá.
Nhưng giá như có cách nào để họ không nhúng chàm....
Em nghĩ không cần toàn bộ, mà một vài lĩnh vực nào đấy, nên áp dụng cách quản lý "khác đi".Không làm quản lý nữa, chỉ thuần chuyên môn có được không cụ?
Nhất trí với Cụ. Trường hợp anh Tuấn này mà lại đổ cho cơ chế đãi ngộ thì quá vớ vẩn. Chỉ cần thu nhập chính đáng từ công việc chuyên môn thì đảm bảo anh Tuấn này có cuộc sống sung túc hơn hẳn ít nhất 99% người dân Việt Nam. Chẳng qua anh quá tham và không biết thế nào là đủ.Nghề y phải đầu tư công sức, vất vả thì cụ đúng nhưng nói lòng tham nổi lên vì cơ chế đãi ngộ không ổn thì chưa chính xác. Những người bị lòng tham gọi tên là những người đã có cuộc sống quá ổn chứ không phải các bác sỹ ở vùng sâu vùng xa đâu. Trong trường hợp anh Tuấn này thậm chí có thể sai phạm như một thói quen chứ chả đến mức thiếu thốn gì.
Ặc, bs T xếp luôn vào lớp người giàu chứ thiếu gì nữa.Nghề y phải đầu tư công sức, vất vả thì cụ đúng nhưng nói lòng tham nổi lên vì cơ chế đãi ngộ không ổn thì chưa chính xác. Những người bị lòng tham gọi tên là những người đã có cuộc sống quá ổn chứ không phải các bác sỹ ở vùng sâu vùng xa đâu. Trong trường hợp anh Tuấn này thậm chí có thể sai phạm như một thói quen chứ chả đến mức thiếu thốn gì.
Được, cơ mà không có đứa hầu rượu ! Mí lại phải xem quản lý của quản ní nữa ! Uống rượu vụng kinh lắm !Không làm quản lý nữa, chỉ thuần chuyên môn có được không cụ?
Vậy cứ để tài năng đó, bác sĩ đó để cứu người ko lên cái chức gì thì có tâm tư ko ??????Thật sự là đáng tiếc.
Bao nhiêu năm mới có đào tạo, sản sinh được người tài, đạt đến khả năng của bác ấy! Tài năng của bác ấy có thể cứu bao nhiêu mạng người.
Ai đã trải qua cảnh người nhà sắp chết, chỉ có thể cứu bằng bàn tay của bác sỹ giỏi mới cảm nhận được sự quý giá của những bàn tay như thế.
Nhưng cái cách quản lý của ta dễ đẩy những tài năng đó vào vòng lao lý.
Thử hỏi, có ai là tay không nhúng chàm. Nhúng chàm thì phải trả giá.
Nhưng giá như có cách nào để họ không nhúng chàm....
Lương thưởng, làm thêm của cựu bs Tuấn đáng bao nhiêu mà cụ bảo hơn hẳn 99% người dân VN ạ ?. Theo em chỉ hơn khoảng 80% dân số VN thôi ạ.Nhất trí với Cụ. Trường hợp anh Tuấn này mà lại đổ cho cơ chế đãi ngộ thì quá vớ vẩn. Chỉ cần thu nhập chính đáng từ công việc chuyên môn thì đảm bảo anh Tuấn này có cuộc sống sung túc hơn hẳn ít nhất 99% người dân Việt Nam. Chẳng qua anh quá tham và không biết thế nào là đủ.
Không hẳn như cụ nghĩ đâu. Khi bác sỹ không phong bì thì cũng đói thôi ạ. Còn giờ mà sờ đấu thầu thì đến 99% là sai luật.Nhất trí với Cụ. Trường hợp anh Tuấn này mà lại đổ cho cơ chế đãi ngộ thì quá vớ vẩn. Chỉ cần thu nhập chính đáng từ công việc chuyên môn thì đảm bảo anh Tuấn này có cuộc sống sung túc hơn hẳn ít nhất 99% người dân Việt Nam. Chẳng qua anh quá tham và không biết thế nào là đủ.
Thế thói quen từ đâu ra ạNghề y phải đầu tư công sức, vất vả thì cụ đúng nhưng nói lòng tham nổi lên vì cơ chế đãi ngộ không ổn thì chưa chính xác. Những người bị lòng tham gọi tên là những người đã có cuộc sống quá ổn chứ không phải các bác sỹ ở vùng sâu vùng xa đâu. Trong trường hợp anh Tuấn này thậm chí có thể sai phạm như một thói quen chứ chả đến mức thiếu thốn gì.