- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,895
- Động cơ
- 1,126,747 Mã lực
9-1954 – những người di cư lên tàu USS LST-901 tại Hải Phòng, để bắt đầu hành trình đến Sài Gòn, mang theo những gì họ có thể sở hữu
Lý do chính trị và kinh tế
Trên thực tế, sự lo sợ của họ đã bị thổi phồng khi không có một nạn đói hay đợt trả thù nào ở miền Bắc.
E mạn phép chủ thớt bình 1 chút.Lý do tôn giáo
Trên thực tế, sau năm 1954, không hề có đàn áp Thiên chúa giáo ở miền Bắc như họ lo sợ.
Ở đây chỉ là một nửa cái bánh mỳ thôi cụ ơi.E mạn phép chủ thớt bình 1 chút.
Không rõ những kết luận kiểu như trên là của chủ thớt hay là dc quote lại (ko rõ nguồn). Nhưng khi kể về 1 sự kiện lớn và phức tạp để lại dấu vết (chưa bàn tốt hay xấu) qua hàng chục năm, thậm chí còn kéo dài tới thời bình như sau này và bây giờ, thì những kết luận kiểu "không hề có, không có chuyện, bị thổi phồng....), nếu là của chủ thớt (chắc rằng chưa từng sống, thậm chí chưa ra đời ở 1 trong 2 miền trong những giai đoạn trên) em cho là thiếu cơ sở, thiếu thực tế, ko khách quan mang tính áp đặt từ những nguồn nào đó!
Cụ Ngao hơn 70 rồi, sống ở Hải phòng sao không biết.E mạn phép chủ thớt bình 1 chút.
Không rõ những kết luận kiểu như trên là của chủ thớt hay là dc quote lại (ko rõ nguồn). Nhưng khi kể về 1 sự kiện lớn và phức tạp để lại dấu vết (chưa bàn tốt hay xấu) qua hàng chục năm, thậm chí còn kéo dài tới thời bình như sau này và bây giờ, thì những kết luận kiểu "không hề có, không có chuyện, bị thổi phồng....), nếu là của chủ thớt (chắc rằng chưa từng sống, thậm chí chưa ra đời ở 1 trong 2 miền trong những giai đoạn trên) em cho là thiếu cơ sở, thiếu thực tế, ko khách quan mang tính áp đặt từ những nguồn nào đó!
Đọc top này em lại nhớ tới Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần.View attachment 6692930
10-1954 – những người di cư lên tàu USS LST-516 tại Hải Phòng, để bắt đầu hành trình đến Sài Gòn, mang theo những gì họ có thể sở hữu
Nơi chụp: Bến Quỳnh Cư, cách trung tâm thành phố 5 km, gần Cột điện cao thế, nay là vị trí Cty chế biến gỗ
Năm 1955, có lần cùng mẹ đi xe khách qua Quỳnh Cư em nhìn thấy tàu há mồm tương tự trong ảnh
Việt Nam có thế kỷ 20 có 3 đợt di dân lớn:
- 1954 di dân Bắc vào nam (tư sản địa chủ miền bắc, người công giáo) và ngược lại nam ra bắc (người thân + Việt Minh miền nam)
- Sau thống nhất 1975: Di dân của những người đã làm việc cho chinh quyền VNCH theo nhiều diện khác nhau và vượt biên (khá nhiều cay đắng và nước mắt 10 người hết 5 6 bị đắm tàu, bị cướp tài sản giết hiếp bởi hải tặc Thái + indo). Miền nam vượt biên đi qua Mỹ + Tây Âu + Úc, miền bắc vượt biên từ Hải Phòng qua hongkong, Nga, Đông Âu
- Di cư của người hoa bắc nam năm 1979 qua quảng tây, hongkong, Mỹ...
cũng có người miền bắc vào nam nghĩ đi 1 -2 năm tổng tuyển cử thống nhất nhưng rồi chia ly nên mới có chuyện cùng 1 gia đình nhưng anh em lại 2 bên chiến tuyến cầm súng bắn vào nhau. Cái vĩ tuyến 17 là ý tưởng của Đặng Tiểu Bình, Hiệp định Giơ nevo ban đầu không có TQ, Liên Xô yếu thế nên mời thêm TQ do phe bên kia có Mỹ Pháp Anh, chính quyền quốc gia Việt Nam phản đối nhưng không có tiếng nói, VNDCCH thì không đủ tỉnh táo bởi toan tính của người anh em LX + TQ1954 từ Nam ra Bắc gọi là "tập kết ra Bắc".
Ông cụ nhà e ra tập kết tưởng đi 1-2 năm rồi tổng tuyển cử ngon lành xong là về, ai dè làm 1 mạch 20 năm sau mới về thăm quê đc.