Stê men cô cụ ạ. Năm 41 là cục trưởng tác chiến, sau này lên tổng tham mưu trưởng.Quyển này tác giả là ông Yeremenko thời phải
Chiến tranh nên mấy ông lên lon vù vù. 1 loạt nguyên soái lúc kết thúc chiến tranh đi lên từ đại tá, thiếu tướng
Stê men cô cụ ạ. Năm 41 là cục trưởng tác chiến, sau này lên tổng tham mưu trưởng.Quyển này tác giả là ông Yeremenko thời phải
Thank cụ.Stê men cô cụ ạ. Năm 41 là cục trưởng tác chiến, sau này lên tổng tham mưu trưởng.
Chiến tranh nên mấy ông lên lon vù vù. 1 loạt nguyên soái lúc kết thúc chiến tranh đi lên từ đại tá, thiếu tướng
cụ lại xuyên tạc rồi. Tàu Trắng chỉ giỏi dàn quân đánh và chạy. Chạy nhiều hơn đánh. Còn đánh du kích trong vùng Nhật chiếm thì phải nhờ Tàu Mao, vì không hiểu sao bọn dân chủ không thể nằm vùng đánh du kích được. Nhờ đánh du kích chống Nhật nên uy tín và kinh nghiệm của Tàu Mao sau 1945 rất lớn.Thời í Tàu nó cũng ở chong phe Đồng minh mờ
Sự kiện năm ngoái là Theo đóm ăn tàn chớ thực sự thời đó kháng phát xít ở lục địa Trung quốc có mỗi Trung hoa dân quốc (Tàu Trắng) chớ không phải đám lục lâm thảo khấu Tàu Đỏ nha
Trước chiến tranh, năm 39 thì phải, Stalin làm quả Đại thanh trừng, giết 1 loạt sĩ quan cao cấp nên thời kỳ đầu chiến tranh, Hồng quân thiếu trầm trọng sĩ quan cấp cao. Mệ cái ông stalin, giết người không kém hít leThank cụ.
Đúng ông đại tướng Sergei Stemenko
Cụ phải đọc lại chính lịch sử đ ảng CS Trung quốc nhacụ lại xuyên tạc rồi. Tàu Trắng chỉ giỏi dàn quân đánh và chạy. Chạy nhiều hơn đánh. Còn đánh du kích trong vùng Nhật chiếm thì phải nhờ Tàu Mao, vì không hiểu sao bọn dân chủ không thể nằm vùng đánh du kích được. Nhờ đánh du kích chống Nhật nên uy tín và kinh nghiệm của Tàu Mao sau 1945 rất lớn.
Trong 2 cuộc chiến tranh ở chenya thì những gì quân đội Nga thể hiện thật đáng thất vọng
Tàu điện ngầm đã có từ năm 1935 ở Nga cụ nhé.Năm 1941 họ đã có tàu điện ngầm. Ta giờ vẫn chưa có. Đi sau họ quá nhiều.
Không quay sang phía Đông thì Đức làm sao kiếm đủ lúa mì, dầu mỏ, quặng, than... mà tiến hành chiến tranh. Mặc dù đã bí mật ký hiệp ước Lomotov-Ripbentrop nhưng cả LX và Đức đều hiểu chắc chắn chiến tranh sẽ xảy ra. Stalin ngay sau khi nhận ra yếu kém của quân mình so với quân Đức sau những thiệt hại khi tấn công Ba Lan và Phần Lan và sẽ có sự thay đổi. Nếu tấn công muộn hơn chỉ 1-2 năm thì Đức không có cơ may đánh nhanh. Trước đó, khi chiến tranh mới bắt đầu, chắc chắn Đức cũng không mơ đánh LX ngay nếu như liên quân Anh-Pháp quá kém đến mức thời gian toàn châu âu sụp đổ được tính bằng ... tuần. Lúc đó Hittle đứng trước lựa chọn: thêm 1 năm để chuẩn bị hải quân đánh qua Anh với mục đích duy nhất là đuổi tận cùng kẻ thù hoặc quay sang LX đánh ngay khi đối thủ chưa kịp hiện đại hoá lực lượng với mục tiêu có vùng hậu cần rộng lớn cung cấp toàn bộ vật tư chiến tranh trong khi đối thủ còn yếu.Thằng Đức này ngu that, né con gấu Nga to xác ra mà hốt trọn ổ Anh Mỹ thì ngon hơn bao nhiêu. Mùa đông nước Nga khắc nghiệt quá nên xa lầy.
Nói chung người vĩ đại lại luôn làm điều giản dị. Chả bù ở mềnh lụt tý thì được cõng, nắng thì được che ô, mưa thì hoãnNước Nga không bao giờ quên những ngày bi tráng
Quả này thiên thời thôi cụ, lúc cụ Tin lên thì mưa lất phất.Nói chung người vĩ đại lại luôn làm điều giản dị. Chả bù ở mềnh lụt tý thì được cõng, nắng thì được che ô, mưa thì hoãn
Cụ Ngao có ảnh chiến tranh ở Tp Vitebck thuộc Belarusia không ( Em từng sống và học tại đây từ 1988-1991)Sáng mai em post tiếp Stalingrad (200 hình nữa)
mới được 7% hình ảnh, còn 93% nữa
Em chỉ ngại các cụ nhàm chán
em chia theo địa lý sau Stalingrad là Kiev, Kharkov, Ukraina, Lvov, Moscow và những tỉnh khác ....
Giai đoạn đầu thế chiến 2:Friedrich Paulus những ngày cuối tỏ ý đầu hàng Liên Xô thì Hitler mới điên cuồng gọi điện và cấm ông không được làm điều đó và thăng cấp lên làm Thống chế và nói rằng : " Nước Đức không có Thống Chế nào đầu hàng", một hành động rất giống với trường hợp Đờ Cát.
Thống chế là chỉ huy cấp Tập Đoàn Quân của Đức còn Nguyên Soái là chỉ huy cấp Tập Đoàn Quân hoặc Phương Diện Quân Liên Xô ( Đức chỉ có cụm từ cụm Tập Đoàn Quân mới tương đương với Phương Diện Quân được ).
Theo em thì Hitler muốn đánh LX từ lâu rồi. Stalin cũng biết điều đó và cũng không bất ngờ khi Đức tấn công. Có điều không ngờ quân Đức quá mạnh, lại đánh tổng lực trên toàn tuyến.Không quay sang phía Đông thì Đức làm sao kiếm đủ lúa mì, dầu mỏ, quặng, than... mà tiến hành chiến tranh. Mặc dù đã bí mật ký hiệp ước Lomotov-Ripbentrop nhưng cả LX và Đức đều hiểu chắc chắn chiến tranh sẽ xảy ra. Stalin ngay sau khi nhận ra yếu kém của quân mình so với quân Đức sau những thiệt hại khi tấn công Ba Lan và Phần Lan và sẽ có sự thay đổi. Nếu tấn công muộn hơn chỉ 1-2 năm thì Đức không có cơ may đánh nhanh. Trước đó, khi chiến tranh mới bắt đầu, chắc chắn Đức cũng không mơ đánh LX ngay nếu như liên quân Anh-Pháp quá kém đến mức thời gian toàn châu âu sụp đổ được tính bằng ... tuần. Lúc đó Hittle đứng trước lựa chọn: thêm 1 năm để chuẩn bị hải quân đánh qua Anh với mục đích duy nhất là đuổi tận cùng kẻ thù hoặc quay sang LX đánh ngay khi đối thủ chưa kịp hiện đại hoá lực lượng với mục tiêu có vùng hậu cần rộng lớn cung cấp toàn bộ vật tư chiến tranh trong khi đối thủ còn yếu.
Cuộc chiến với LX em cho rằng nó buộc diễn ra như thế, Stalin cũng hoàn toàn đoán được nhưng vì ông ta biết Đức quá mạnh nên cố tin vào ảo tưởng mong manh vào hòa bình.
[/QUOTE]Giai đoạn đầu thế chiến 2:
Phía Đức: Tư lệnh Cụm tập đoàn quân hàm thống chế, Tư lệnh tập đoàn quân chỉ có hàm tương đương đại tướng.
Phía liên xô: Tư lênh phương diện quân hàm Nguyên soái hoặc đại tướng Tư lệnh tập đoàn quân hàm trung tướng.
Giai đoạn cuối thế chiến 2:
Phía Đức: Tư lệnh Cụm tập đoàn quân hàm thống chế, Tư lệnh tập đoàn quân chỉ có hàm tương đương đại tướng.
Phía liên xô: Tư lênh phương diện quân hàm Nguyên soái ( Ngoại lệ Đại tướng Vatutin tư lệnh phương diện quân), Tư lệnh tập đoàn quân hàm Thượng tướng hoặc trung tướng.
P/s: Tập đoàn quân, Quân đoàn, sư đoàn của Đức bao giờ quân số cũng nhiều hơn của Liên xô ( Vì Đức bao giờ cũng biên chế đủ)
Năm 1939 liên xô có 5 nguyên soái thì Stalin thanh trừng 3 nguyên soái cùng vô số tướng lĩnh. Chỉ còn 2 nguyên soái còn sống sót là Budionưi và VorosinlovTrước chiến tranh, năm 39 thì phải, Stalin làm quả Đại thanh trừng, giết 1 loạt sĩ quan cao cấp nên thời kỳ đầu chiến tranh, Hồng quân thiếu trầm trọng sĩ quan cấp cao. Mệ cái ông stalin, giết người không kém hít le
Bộ tổng tham mưu hồng quân trong chiến tranh, có 2 tập tác gỉa Đại tướng Stemenco Nguyên Tổng tham mưu trưởng quân đội liên xô. TRong chiến tranh là Cục trưởng cục tác chiến ( Tên thật của ông là Stemenkov, người gốc Ucraina)Quyển này tác giả là ông Yeremenko thời phải
Ông bác em lại bảo, giá như cứ để cho nó chiếm đi thì ...đỡ biết bao cái 1/2 ấy. Hây zaÔng bác tôi, ở St Petersburg 40 năm, kể:
Ông ấy gặp những người thời đó, hoặc thế hệ sau, họ nói rằng:
Những gì ta xem được trên TV, chỉ là 1/2 sự dũng cảm anh hùng và chịu đựng nhẫn nại của nhân dân Liên Xô thời đó.
Bù lại, những sự khốn nạn như đầu phim "Enemy at the gate" chẳng hạn, còn chưa tới 1/2 sự thật.
Ngoài biên chế khác nhau thì còn 1 lý do là Đức thì thiệt hại đến đâu bổ sung ngay đến đó. Còn LX thì cứ cho thiệt hại gần hết thì mới rút ra khỏi mặt trận để củng cố và xây dựng lại, không có bổ sung lẻ tẻ trừ những trường hợp khẩn cấp như ở Stalingrad!Quân số sư đoàn Đức tương đương quân đoàn Liên xô. Em cũng không hiểu sao biên chế sư đoàn Hồng quân lại ít thế