Em thấy xưa ĐHNN, sinh viên khoa tàu thì xám xịt lặng lẽ như cụ non, khoa Anh khoa Pháp thì rực rỡ như bông hoa.
Học tiếng gì là không chỉ học tiếng mà còn học cả văn hoá, lối sống, quan niệm, cách nghĩ... những cái đó nó ngấm vào người.
Người tàu thì mạnh về tư duy hình tượng và ngụy biện. Nào là Kim kê độc lập, Song long chầu nguyệt... nào là ta ngủ mơ thấy bướm hay chính là bướm ngủ mơ thấy ta. Đánh VN thì nó bảo phản kích tự vệ. Lập luận thì lấy cái hình ảnh này để chứng minh cái khác, thuyết phục lắm, kiểu "trời có 4 mùa, người có tứ đức", nhưng thực ra là chẳng có bằng cớ gì. Ngữ pháp thì chồng chồng lớp lớp đích đích đích... không phù hợp tư duy khoa học, tư duy khái niệm, chặt chẽ, trong sáng...
Cho nên ông nào học tiếng tàu mà không học tiếng Anh Pháp rất dễ viết văn lôi thôi.
Ngữ pháp Việt thay đổi nhờ ảnh hưởng Âu, du nhập từ tiếng Pháp, Nga, Anh, nên khá trong sáng, dễ hiểu , có thể diễn đạt hầu hết tư duy khoa học. Người giỏi tiếng Âu viết tiếng Việt thì ít ra cũng sáng rõ, ít khi lập lờ , hai nghĩa.
Học tiếng Anh chính là nhu cầu thiết thực cho trẻ, không chỉ để chúng sớm tiếp thu ngôn ngữ thông dụng nhất thế giới, mà còn để chúng hình thành lối tư duy khoa học, chính xác, chặt chẽ, giúp cả cho chúng học tiếng Việt tốt hơn, giúp cả cho chúng tiếp thu văn hoá và lối sống mạnh mẽ, tích cực hơn, thực tiễn hơn.
Làm thế nào để sớm đưa tiếng Anh vào cấp th cơ sở, sao cho chúng phát âm chuẩn từ đầu, không tham nhiều, cần phát âm đúng là được, mới đáng là vấn đề cần đưa ra bàn, cần đầu tư và cần có lộ trình thực hiện.
Chứ nghe mấy lão gs, ts rởm nó xúi cho học tiếng tàu thì như chữa bệnh nghe lang vườn, tiền mất tật mang.
Khổ cái bây giờ lũ trí rởm đông quá, lại có bằng cấp học vị học hàm, nên chưa biết chừng có ngày trong môn ngữ văn lại gánh thêm một đống chữ tượng hình, rồi cực con trẻ!