- Biển số
- OF-591880
- Ngày cấp bằng
- 25/9/18
- Số km
- 3,536
- Động cơ
- 162,442 Mã lực
- Tuổi
- 31
- Nơi ở
- Khai sơn long biên
vâng, em cũng nghĩ họ sẽ đúng như cụ nói thôi, vẫn phải quay lại.Chắc họ cũng không làm đc đâu....nhưbg ít nhất cubgx sẽ cần 2 năm để quên đi...nói thật là cảnh kia gần ranh giới cái chết quá...nên sẽ nhớ lâu đấy cụ......ô nào đi bộ mấy trăm km về quê thì cũng vãi đái r......nói gì thì nói...giai đoạn khủng hoảng về quê luôn là giải pháp đúng đắn. Ko thể chết đói đc..họ sẽ trở lại sau khi dịch ổn, kinh tế hồi phục đúng nghĩa...sắp tới giá cả sẽ tăng cao...ở lại thành phố lương ko đủ sống
Bán sức lao động mỗi tháng 10-15tr tiền tươi rồi, về úp mặt xuống ruộng, bán lưng cho trời tháng 2-3tr 6 tháng lấy một lần. Chịu nổi không cụ.Em là em chỉ mong công nhân về quê làm nông hết , tập trung phát triển nông nghiệp như bên nước ngoài, đỡ ô nhiễm môi trường , đất tp tự nhiên sẽ hạ nhiệt hết.
Thông tin cụ đưa ra đối chiếu với vn thì em cũng rén đấy. Nhiều hoạt động thời gian gần đây cho thấy sự thu hẹp + dòng tiền có vde, mà nhất là chủ sòng đợt này tốn tài nguyên cho y tế quá, ko biết có đủ lực để đỡ koKhông ngủ được, nhà cháu lại vào làm tí gió
Cái đầu tiên, việc thổi giá bđs phát xuất từ ai? xin khẳng định là từ các ông nhớn bđs.
Và tại sao khi thị trường trầm lắng, dịch bệnh mà giá bđs vẫn neo cao chót vót? Ầy dà, cái này thì lại phải lòng vòng 1 chút...
Lấy ví dụ bên ông bạn lớn: Nàm thế nào mà Evergrande lại vỡ nợ? Nó chưa bao giờ báo lỗ. Ngay cả trong nửa đầu năm 2021, nó đã cho thấy lợi nhuận nà 14,5 tỷ NDT. Nó có tài sản lưu động vượt quá nợ ngắn hạn trong mọi thời kỳ...
....
Vâng cụ, để tí nhà cháu chém tiếp. Online bằng đt chữ mí cả phím bé tí (dù đã sử dụng mục kỉnh mà vẫn thấy khó).Thông tin cụ đưa ra đối chiếu với vn thì em cũng rén đấy. Nhiều hoạt động thời gian gần đây cho thấy sự thu hẹp + dòng tiền có vde, mà nhất là chủ sòng đợt này tốn tài nguyên cho y tế quá, ko biết có đủ lực để đỡ ko
Không ngủ được, nhà cháu lại vào làm tí gió
Cái đầu tiên, việc thổi giá bđs phát xuất từ ai? xin khẳng định là từ các ông nhớn bđs.
Và tại sao khi thị trường trầm lắng, dịch bệnh mà giá bđs vẫn neo cao chót vót? Ầy dà, cái này thì lại phải lòng vòng 1 chút...
Lấy ví dụ bên ông bạn lớn: Nàm thế nào mà Evergrande lại vỡ nợ? Nó chưa bao giờ báo lỗ. Ngay cả trong nửa đầu năm 2021, nó đã cho thấy lợi nhuận nà 14,5 tỷ NDT. Nó có tài sản lưu động vượt quá nợ ngắn hạn trong mọi thời kỳ...
....
Bây giờ muốn không bị chết trên đống tài sản thì các đại gia Bđs phải lập dự án mới liên tục, để mở rộng danh mục đầu tư nhằm vay vốn bank, ông nào Vip thì sẽ thâu tóm luôn bank để tự cấp vốn
Giả dụ A có 100 tỷ, A dựng lên dự án 300 tỷ rồi vay bank 200 tỷ để xây dựng, hoàn thiện. Thay vì làm đàng hoàng để bán 400 tỷ, vừa trả được nợ bank 200 tỷ + lãi và dư ra gọi là lời nhưng KHÔNG…. A cầm 200 tỷ vay được và bỏ 100 tỷ xây dựng dự án còn 100 tỷ kia A đi mua đất tiếp.
Miếng đất 100 tỷ đó A lại làm y như phần 1 là lại vay tiếp 200 tỷ…
Khi A xoay vậy vài ba vòng là tự nhiên có 3-5 dự án nổi đình nổi đám nhưng thực tế bên trong vốn tự có của A chỉ có 100 tỷ và đang nợ 600-1000tỷ.
Lúc này, khoản tiền 100 tỷ bơm vào dự án để xây dựng cũng tạo ra 3-5 khối nhà bê tông cao tầng.
Sau 3 năm bắt đầu đến lúc phải xử lý 5 khoản vay kia nếu không muốn chuyển nhóm nợ xấu và cách xử lý rất đơn giản: A tiếp tục mua 1 miếng đất to hơn, vẽ ra 1 dự án to hơn. Lúc này A đang nợ 1000 tỷ + lãi bank 3 năm, như vậy dự án mới phải ít nhất 2500-3000 tỷ. Để làm gì? Câu trả lời là để A vay tiếp 1500-2000 tỷ vì luật bank cho vay cỡ 60% tài sản thế chấp. Rút 2000 tỷ ra thì A đã có thể trả 5 món nợ 200 tỷ ban đầu + lãi, còn phần dôi dư ra mấy trăm tỷ thì lại ném vào xây dựng đại dự án mới…
Đại khái bức tranh là như vậy. Tới lúc này thì có một số phương án xảy ra:
1) Các dự án ban đầu được bơm 100 tỷ vào làm hòm hòm nhưng gặp may bán được nhà thì thu tiền khách hàng (vốn 20 - 30% ban đầu mà người mua nhà đóng vào) để thi công tiếp và dựa vào nguồn thu cua khách hàng để thi công. Nếu thị trường tăng trưởng thì đôi khi bán hết va thu về đầy đủ thì dự án đó coi như có lời và thành công => đóng sổ clear nợ
2) Nếu 100 tỷ bỏ vô mà mãi không bán được thì cứ treo đó chờ, cho nên mới có từ “Dự án treo” vì nó nằm hoài không xong. Nếu may mắn sau 3-5 năm thị trường khởi sắc thì vẫn thu tiền khách hàng để xây cho xong. Hoặc lúc đó A thành con nợ nghìn tỷ rồi thì A bơm vài trăm cho các dự án này xây cho xong cũng không sao nhưng thường mấy dự án này khi kết sổ sẽ lỗ nặng
Quay lại công ty mẹ mà giờ đây đang nợ 3000 tỷ kia. Lúc này, không có phép màu nào cứu được nó ngoài việc phải tiếp tục tiến lên…
Thế là dưới những cái tên mỹ miều như “Bussiness Development” hay “Project Porfolio” hay “Merger & Accquisition” …. mục đích chính vẫn là kiếm đất mới, dự án mới, thu gom, mua cổ phiếu những cty có đất, có dự án…
Để trả cho 3000 tỷ sắp hết hạn kia thì A cần vay ít nhất 6000 tỷ bao gồm 3500 tỷ trả vốn + lãi và 2500 tỷ để đi thu mua đất tiếp….Họ xoay như vậy cho đến khi công ty siêu to và bắt đầu chuẩn bị công cuộc IPO nhằm đưa công ty lên sàn chứng khoán
Lưu ý là kế hoạch này đã được lập ngay ngày 1 cho nên tất cả các dự án đều nằm dưới 1 công ty con, dự án nào xui quá (ví dụ như bị thưa kiện hay bị tai nạn lao động v...v...) mà không cứu vãn được thì họ cắt bỏ cái đuôi đó, còn những cái tốt thì giữ lại. Đến lúc lên sàn thì các công ty con ngoan sẽ về hợp nhất cùng với công ty mẹ. Nếu công ty mẹ lên sàn thành công thì từ 1 công ty định giá 10.000 tỷ sẽ được thị trường đẩy giá trị nhân 5 nhân 10. Khi ấy lợi nhuận mà các chủ tịch tập đoàn Bđs thu về sẽ ko phải từ nhà đất dự án khu đô thị, mà sẽ là TIỀN BÁN CỔ PHiẾU
Đại gia Bđs bán cổ phiếu thu tiền mặt về: là tiền sạch 100% vì thế thoải mái chuyển sang đầu tư danh mục mới
cụ so sánh thì phải so với thế giới hoặc cả nước TQ chứ ai lại so với mấy "thành phố" bé tí như Hongkong, macao. So sánh VN với TQ (bao gồm cả Hongkong và Macao) thì VN có mật độ dân số cao gấp 2 lần nhé.
mật độ vn cao gấp 5 lần thế giới tức là trung bình người việt chỉ có diện tích đất bằng 20% của nhân loại.
Số đất mà người dân VN có trên đầu người chỉ bằng
bằng 50% dân trung quốc và bằng 10% dân Mỹ và bằng 1% dân úc. và bằng 17% trung bình của người dân các nước G7 và bằng 22% trung bình các nước G20. vậy ko phải thiếu đất thì là gì?
Nếu so với các nước trong khi vực (không tính mấy nước quá nhiều đất như Lào hoặc quá bé như Sing) thì số đất người VN đang có chỉ bằng 1/2 người Thái Lan; 1/3 người Malaysia : 1/4 người Campuchia) vậy giá đất VN vẫn còn rẻ so với các nước kia (giá chung cư và biệt thự tại Bangkok, Kualalumpur có rẻ hơn Hà Nội hay ko hay đắt hơn)
do vậy nếu so sánh tương quan giá bds với tỷ lệ mật độ dân số thì giá 1m2 nhà đất VN đang cao hơn các nước như Singapore, Monaco, Hàn Quốc, Đài Loan . Nhưng lại rẻ hơn nhiều so với TQ, so với Thái Lan, Malai, và rẻ hơn cả các nước G7, G20. Và rẻ hơn nhiều so với trung bình chung thế giới (vì mật độ dân số VN cao gấp 5 lần thế giới nhưng giá bds ở việt nam không cao hơn so với mức trung bình của thế giới)
Tuy nhiên nếu so sánh tương quan giữa thu nhập của người dân so với giá bds thì giá nhà đất ở VN lại cao so với thu nhập trung bình của người dân. Có thể là do GDP việt nam tính thiếu nên thu nhập thực tế của người Việt thấp so với thực tế: nếu theo thống kê thì thu nhập VN chỉ có 4,2 triệu đồng 1 tháng: các cụ thấy có sát với thực tế hay không?
ở các nước tư bản người ta có thể mua nhà trước năm 30 tuổi: nhưng đó là mua trả góp: trả dần trong 30 năm. thế nhưng không phải phần lớn nhân dân đều mua được nhà nhé: ở mấy nước như đức và thuỵ sỹ tỉ lệ thuê nhà đến 60% dân số.
Nếu tìm hiểu kỹ thì sẽ thấy giá nhà ở VN chưa phải là cao nếu so sánh tương quan với thế giới. Vậy nên em vẫn đang trả góp căn chung cư mặc dù đã có đất ông bà để lại rồi.
Thu nhập bình quân của Việt Nam khoảng 4,2 triệu đồng/người/tháng
(TN&MT) - Tổng cục Thống kê vừa công bố, thu nhập bình quân (TNBQ) 1 người/1 tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.baotainguyenmoitruong.vn
Giá nhà ở trên thế giới và Việt Nam biến động ra sao sau đại dịch?
Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và sự thay đổi thói quen của người mua nhà là những yếu tố khiến giá nhà ở trên thế giới liên tục tăng trong thời gian qua, theo The Economist.vietnambiz.vn
Giá nhà Việt Nam so với các nước trong khu vực ra sao?
Truy cập ngay để xem Giá nhà Việt Nam so với các nước trong khu vực ra sao? được nói đầy đủ thông tin đăng tải tại - Thông Tin Chung Cư | Kênh tin tức căn hộ chung cư dự án số 1 Việt Namthongtinchungcu.com.vn
Giá bất động sản ở Việt Nam đang ở đâu so với khu vực?
Không ngừng "tăng nhiệt" trong 2 thập niên gần đây, nhưng theo nhiều chuyên gia, giá bất động sản của Việt Nam vẫn thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giớivneconomy.vn
Rent or buy? These countries have the most renters vs. homeowners
Switzerland and Germany are firmly rental societies, where around two-thirds didn't own their homes in 2020/2021.www.weforum.org
Hóa ra là hồn ma các thể loại @buducâu hỏi làm thế nào mà Evegrande lại vỡ nợ thì đã có cụ Rượu Nếp 40 trả lời rất đầy đủ và logic, cụ đọc là hiểu ngay:
Vì vậy nên Evergrande sẽ phá sản như Tăng Minh Phụng - là cty bđs lớn nhất ở Việt Nam đã phá sản hồi trước. (kéo theo là hàng loạt các cty khác cùng vỡ nợ)
Còn sau khi tăng minh phụng chết thì giá bds giảm rồi lại tăng. Vì bản chất việc tăng hay giảm không phụ thuộc vào doanh nghiệp bds (vì DN phá sản thì cổ phiếu mất giá, trái phiếu thành giấy lộn nhưng mảnh đất vẫn còn nguyên giá trị). Giá bds ko phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp bds mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như dịch bệnh, biến đổi khí hậu, chính sách của chính phủ ; cung- cầu thị trường và tỷ lệ đất đai trên đầu người của mỗi quốc gia: Nếu mật độ dân số / diện tích thấp tức là: số m2 đất trên đầu người nhiều thì đất sẽ giảm giá, còn nếu thiếu thì bds ở quốc gia đó sẽ tăng do khan hiếm)
Đất đai là 1 dạng tài nguyên hữu hạn: giá cả phụ thuộc vào sự khan hiếm: thừa thì rẻ, thiếu thì đắt.
2 thời kì khác nhau, kinh tế và quản lí nhà nước khác biệt hoàn toàn, ko áp dụng vậy dccâu hỏi làm thế nào mà Evegrande lại vỡ nợ thì đã có cụ Rượu Nếp 40 trả lời rất đầy đủ và logic, cụ đọc là hiểu ngay:
Vì vậy nên Evergrande sẽ phá sản như Tăng Minh Phụng - là cty bđs lớn nhất ở Việt Nam đã phá sản hồi trước. (kéo theo là hàng loạt các cty khác cùng vỡ nợ)
Còn sau khi tăng minh phụng chết thì giá bds giảm rồi lại tăng. Vì bản chất việc tăng hay giảm không phụ thuộc vào doanh nghiệp bds (vì DN phá sản thì cổ phiếu mất giá, trái phiếu thành giấy lộn nhưng mảnh đất vẫn còn nguyên giá trị). Giá bds ko phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp bds mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như dịch bệnh, biến đổi khí hậu, chính sách của chính phủ ; cung- cầu thị trường và tỷ lệ đất đai trên đầu người của mỗi quốc gia: Nếu mật độ dân số / diện tích thấp tức là: số m2 đất trên đầu người nhiều thì đất sẽ giảm giá, còn nếu thiếu thì bds ở quốc gia đó sẽ tăng do khan hiếm)
Đất đai là 1 dạng tài nguyên hữu hạn: giá cả phụ thuộc vào sự khan hiếm: thừa thì rẻ, thiếu thì đắt.
Mây tầng nào gặp gió tầng đấy thôinghe là biết chém gió: thu nhập trung bình người việt có 4,2 triệu 1 tháng: nếu nhịn ăn nhịn ỉa thì 1 năm
để dành được 50 triệu: 20 năm để dành được 1 tỷ : chứ làm gì có nhiều người giầu như vậy;
Thu nhập bình quân của Việt Nam khoảng 4,2 triệu đồng/người/tháng
(TN&MT) - Tổng cục Thống kê vừa công bố, thu nhập bình quân (TNBQ) 1 người/1 tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019.baotainguyenmoitruong.vn
Tài sản của Hằng Đại toàn kiểu đếm cua trong lỗ, kiểu tính khu đất này, lô biệt thự kia trị giá bao nhiêu (kê ntn cũng đc) thì đến lúc rút ống truyền (bơm tiền cho vay) là mất khả năng thanh toán, sập thôi.Không ngủ được, nhà cháu lại vào làm tí gió
Cái đầu tiên, việc thổi giá bđs phát xuất từ ai? xin khẳng định là từ các ông nhớn bđs.
Và tại sao khi thị trường trầm lắng, dịch bệnh mà giá bđs vẫn neo cao chót vót? Ầy dà, cái này thì lại phải lòng vòng 1 chút...
Lấy ví dụ bên ông bạn lớn: Nàm thế nào mà Evergrande lại vỡ nợ? Nó chưa bao giờ báo lỗ. Ngay cả trong nửa đầu năm 2021, nó đã cho thấy lợi nhuận nà 14,5 tỷ NDT. Nó có tài sản lưu động vượt quá nợ ngắn hạn trong mọi thời kỳ...
....
vâng, vì vậy nên em nghĩ khả năng cao hết dịch lại lên hết tp làm như chưa có j xay r ra thôi ạ.lại con đường cũBán sức lao động mỗi tháng 10-15tr tiền tươi rồi, về úp mặt xuống ruộng, bán lưng cho trời tháng 2-3tr 6 tháng lấy một lần. Chịu nổi không cụ.
vậy sao lại có phong trào bỏ phố về quê, bỏ phố lên rừng , bỏ phố xuống biển cụ nhỉ?vâng, vì vậy nên em nghĩ khả năng cao hết dịch lại lên hết tp làm như chưa có j xay r ra thôi ạ.lại con đường cũ
Đội đó là đội có tiền cụ ạ, chứ ko tiền lại lũ lượt kéo lên tpvậy sao lại có phong trào bỏ phố về quê, bỏ phố lên rừng , bỏ phố xuống biển cụ nhỉ?
Đất ở quê em 2 năm nay tăng mấy lần, mà toàn hà nội về mua.
Họ mua đầu tư chứ họ có ở đâu ạ. Chị em cũng ôm đống tiền ra hòa bình mua đất đang làm homestay mà k biết ăn thua k, còn những ng ôm đất hòa bình cách đây 2 năm họ thoát hết rồi ,. Đất ở quê toàn trên phố về mua , được 1 nhúm ở quê đi lao động suất khẩu và 1 số chủ hộ kinh doanh nhỏ mua thôi.vậy sao lại có phong trào bỏ phố về quê, bỏ phố lên rừng , bỏ phố xuống biển cụ nhỉ?
Đất ở quê em 2 năm nay tăng mấy lần, mà toàn hà nội về mua.
Mua đất Hòa Bình vẫn thắng lớn mà cụ, em thấy mua toàn múc dưới 1tr/m2, giờ thấy rao bán cắt lỗ toàn 1,5tr/m2, có vị trí thấy 4-5tr/m2Họ mua đầu tư chứ họ có ở đâu ạ. Chị em cũng ôm đống tiền ra hòa bình mua đất đang làm homestay mà k biết ăn thua k, còn những ng ôm đất hòa bình cách đây 2 năm họ thoát hết rồi ,. Đất ở quê toàn trên phố về mua , được 1 nhúm ở quê đi lao động suất khẩu và 1 số chủ hộ kinh doanh nhỏ mua thôi.
vâng, họ mua lâu rồi lên nhân cũng nhiều , đạt được kì vọng là họ thoát đi mua chỗ khác cụ ạ.Về hà nội mua biệt thự giữ tiền rồi ạ.Mua đất Hòa Bình vẫn thắng lớn mà cụ, em thấy mua toàn múc dưới 1tr/m2, giờ thấy rao bán cắt lỗ toàn 1,5tr/m2, có vị trí thấy 4-5tr/m2