- Biển số
- OF-527168
- Ngày cấp bằng
- 16/8/17
- Số km
- 899
- Động cơ
- 177,980 Mã lực
- Tuổi
- 35
Quần đảo Trường Sa (tên tiếng Anh: Spratly Islands) là một tập hợp gồm nhiều đảo, đảo đá, bãi cạn lúc nổi lúc chìm và rạn san hô.
Có 6 nước đang tranh chấp chủ quyền ở đây gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Đài Loan, Brunei
Khái niệm Spratly Islands vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi, mỗi quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau.
Theo công ước luật biển thì các khái niệm: quần đảo, đảo, đảo đá, bãi cạn là khác nhau và có địa vị pháp lý khác nhau.
Đá Gạc Ma (tên tiếng Anh là Johnson Reef, có những tài liệu gọi là JohnsonSouth Reef trong trường hợp gọi đá Cô Lin là Johnson North Reef thay vì Collins Reef) một một rạn đá ngầm trong cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong chiến tranh thế giới 2, quần đảo Trường Sa do Nhật chiếm đóng, chưa nước nào tuyên bố chủ quyền.
Sau chiến tranh thế giới 2, quân Nhật thua trận, bị giải giáp, bàn giao lại các đảo đang chiếm đóng thì các nước xung quanh mới bắt đầu tuyên bố chủ quyền của mình về quần đảo này.
Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về việc phân định các lãnh thổ hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp gồm: Liên Hiệp Pháp (Quốc gia Việt Nam), Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, các quần đảo được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.
Tại Hội nghị San Francisco năm 1951, phái đoàn Quốc gia Việt Nam tham gia Hội nghị đã ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 7-9-1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam đã ra tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước 51 phái đoàn ngoại giao của các nước thành viên Liên hợp quốc.
P/S: Quốc gia Việt Nam là một chính thể năm trong liên hiệp Pháp, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Thủ đô đặt tại Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại.
Năm 1955, Ngô Đình Diệm khi.đó là Thủ tướng, đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, Ngô Đình Diệm trở thành Quốc trưởng thành lập nền đệ nhất cộng hòa. Chính thể này chấm dứt tồn tại
Có 6 nước đang tranh chấp chủ quyền ở đây gồm Việt Nam, Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Đài Loan, Brunei
Khái niệm Spratly Islands vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi, mỗi quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau.
Theo công ước luật biển thì các khái niệm: quần đảo, đảo, đảo đá, bãi cạn là khác nhau và có địa vị pháp lý khác nhau.
Đá Gạc Ma (tên tiếng Anh là Johnson Reef, có những tài liệu gọi là JohnsonSouth Reef trong trường hợp gọi đá Cô Lin là Johnson North Reef thay vì Collins Reef) một một rạn đá ngầm trong cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa.
Trong chiến tranh thế giới 2, quần đảo Trường Sa do Nhật chiếm đóng, chưa nước nào tuyên bố chủ quyền.
Sau chiến tranh thế giới 2, quân Nhật thua trận, bị giải giáp, bàn giao lại các đảo đang chiếm đóng thì các nước xung quanh mới bắt đầu tuyên bố chủ quyền của mình về quần đảo này.
Tại Hội nghị San Francisco năm 1951 về việc phân định các lãnh thổ hải đảo mà Đế quốc Nhật Bản từng chiếm giữ, quần đảo Trường Sa là đối tượng tuyên bố chủ quyền của nhiều bên tranh chấp gồm: Liên Hiệp Pháp (Quốc gia Việt Nam), Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia và Indonesia. Kết quả là Hội nghị không công nhận chủ quyền của quốc gia nào, các quần đảo được coi là vô chủ và càng gây ra tranh chấp dữ dội hơn sau này.
Tại Hội nghị San Francisco năm 1951, phái đoàn Quốc gia Việt Nam tham gia Hội nghị đã ra tuyên bố khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ngày 7-9-1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam đã ra tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước 51 phái đoàn ngoại giao của các nước thành viên Liên hợp quốc.
P/S: Quốc gia Việt Nam là một chính thể năm trong liên hiệp Pháp, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Thủ đô đặt tại Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại.
Năm 1955, Ngô Đình Diệm khi.đó là Thủ tướng, đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, Ngô Đình Diệm trở thành Quốc trưởng thành lập nền đệ nhất cộng hòa. Chính thể này chấm dứt tồn tại
Chỉnh sửa cuối: