Gene rali vào VN từ 2011 nhưng so với các cty khác vào VN như pru hay manulife hay cathay, dai i chi... TTì nó hơn hẳn xếp hạng, cụ cứ tham khảo nhé.Vâng. Để e tham khảo rồi e alo cho cụ. E ở tỉnh nên cũng chứ nghe BH bên cụ cụ ạ
Gene rali vào VN từ 2011 nhưng so với các cty khác vào VN như pru hay manulife hay cathay, dai i chi... TTì nó hơn hẳn xếp hạng, cụ cứ tham khảo nhé.Vâng. Để e tham khảo rồi e alo cho cụ. E ở tỉnh nên cũng chứ nghe BH bên cụ cụ ạ
Chào CCCM,
F1 nhà cháu được 6 tuổi năm nay đi học. Định tính là tích cóp để dành cho F1 một tài khoản nào đấy.
Theo CCCM có nên mua bảo hiểm ko? Mua thì mua bảo hiểm j? Cháu định trích ra khoảng 1 hoặc 2tr VNĐ/tháng. CCCM nào có kinh nghiệm tư vấn giúp nhà cháu.
Xin mời rượu CCCM.
Thứ này gọi là tích cốc phòng cơ chư ko thể suy theo kiểu lỗ lãi đươc.Em cũng có giao du với đám hàng vàng nên cũng khá hiểu cách làm ăn của một phần không nhỏ. Nếu bỏ qua yếu tố tăng giảm giá, thì ôm vàng (nhẫn) khá là thiệt, mua thiệt, bán thiệt, lúc mua đủ cân, lúc bán thiếu cân, lúc mua chất lượng 4 số, lúc bán chất lượng 2 số v.v...
Xin lỗi các cụ nào làm ăn chân chính nhé.
He he giống ông bác nhà emE cúng đánh dấu học hỏi các Cụ. F1 chuẩn bị ra đời nhưng bố lại sắp về hưu, tiết kiệm sao cho có của để dành cho con
Nhà e chung cư thì chôn ở đâu hả CụKo mua bảo hiểm nhé. Lâu lâu có tí tiền cứ mua 0.5-1 chỉ vàng nhẫn về chôn.
Theo một vài cụ tiền bối nói thì cha mẹ chỉ nên cho con 2 thứ: ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân và năng lực tự chịu trách nhiệm về bản thân. Còn thì đời cua cua máy đời cáy cáy đào.Chào CCCM,
F1 nhà cháu được 6 tuổi năm nay đi học. Định tính là tích cóp để dành cho F1 một tài khoản nào đấy.
Theo CCCM có nên mua bảo hiểm ko? Mua thì mua bảo hiểm j? Cháu định trích ra khoảng 1 hoặc 2tr VNĐ/tháng. CCCM nào có kinh nghiệm tư vấn giúp nhà cháu.
Xin mời rượu CCCM.
Ý thức thì giáo dục được nhưng năng lực thì phải có tiền.Theo một vài cụ tiền bối nói thì cha mẹ chỉ nên cho con 2 thứ: ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân và năng lực tự chịu trách nhiệm về bản thân. Còn thì đời cua cua máy đời cáy cáy đào.
Hehe, thế là cụ lại bàn về cái năng lực khác roài.Ý thức thì giáo dục được nhưng năng lực thì phải có tiền.
Nói một cách đơn giản: Hai cháu trình độ tương đương cùng vào đại học, một cháu chỉ đủ tiền để học chính khóa, cháu thứ 2 đủ tiền học thêm, sinh hoạt CLB, xây dựng quan hệ. Kết quả khác nhau nhiều lắm.
Bố mẹ kon sống thay con cái nhưng trong giai đoạn đầu đời đươc bố mẹ đẩy mạnh cũng tạo ra sự khác biệt lớn.
Nhưng thật ra khi nói về bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm "bảo nhi toàn diện" của Generali vẫn nhiều người mua cho con cái vì nó có quyền lợi hỗ trợ viện phí cho các cháu bé với việc chi trả tối đa 120 ngày nằm viện thường (30 ngày nằm đặc biệt) trong 1 năm và tối đa 1000 ngày trong suốt thời gian bảo hiểm và số tiền này vẫn được tích lũy thì đây cũng ko phải là lựa chọn tồi cụ ạ.Em nghĩ thế này cụ ạ. Quan điểm của e nhé. Cụ tham khảo. Bảo hiểm nhân thọ có tính nhân văn của nó. E nghĩ các cụ nên mua trước là cho bố mẹ mình tầm 45,50 tuổi ý ạ. Vì các cụ tầm tuổi ấy dễ bệnh tật, mà có những lạoi bệnh tật mà BhYt ko chi trả, nhỡ có điều gì xảy ra, mình có khoản mà chi, nếu ko có gì thì coi như là thích kiệm đc khoản kha khá. Hoặc cụ mua cho cụ - lao động chính trong nhà, cuộc đời bất ngờ, nếu mình có mệnh hệ gì thì ngoài bhyt thì vợ con mình có khoản thêm mà trang trải. Còn các cháu. Nhỏ có BHyt. Lớn lên học tiểu học cũng có bhyt cả rồi. Nguy cơ mắc mệnh hiểm nghèo của các cháu là nguy cơ thấp hơn. Lỡ nếu cháu có mệnh hệ gì thì bao nhiêu tiền bảo hiểm nhân thọ có nghĩ lý gì vs chúng ta nữa đúng ko. Nếu chỉ để dành cho cháu sau lớn lấy Ít tài sản thì cụ nên dành ra mua vàng bỏ ống, hoặc gửi tích kiệm dần dần. Còn lợi hơn mua bảo hiểm cụ ạ. - đây là suy nghĩ của e sau khi em tìn hiểu về bảo hiểm nhân thọ và e đã có ý định mua bảo hiểm cho bố mẹ e. Năm nay 54 tuổi.
Sao cụ k so sánh mua vàng cách đây mươi năm thì số thu về gấp cả trăm lần gửi NH.Cụ cất trữ tài sản để có lợi nhất nó tuỳ vào từng điều kiện hoàn cảnh và sự nhạy bén. Nếu cách đây vài năm cho tới giờ cụ tích vàng thì sẽ bị lỗ nặng so với gửi NH kỳ hạn 13 tháng trở lên.
Cụ hãy đọc kỹ còm của em nhé, vài năm trở lại đây cụ nào mua vàng là không có lãi hoặc lãi không đáng kể, tệ hơn là lỗ. Khi tiền đồng ổn định, gửi bank lãi mẹ nó còn đẻ lãi con, cụ sẽ tính được giữ cái gì có lợi hơn khi không biết đầu tư kinh doanh. Qua rồi cái thời thứ nhất mua đất, thứ nhì cất vàng, nó chả có nguyên tắc gì, nó cần phải giống việc mùa nào thức nấy. Giữ được và làm sinh sôi tài sản phụ thuộc vào sự nhạy bén của mỗi người.Sao cụ k so sánh mua vàng cách đây mươi năm thì số thu về gấp cả trăm lần gửi NH.
Một lần vàng tăng giá trong 1 đợt vài ngày bằng lãi suất NH cả năm
Cụ nói chuẩn quá.Quan điểm cá nhân em thì:
1. Không vẽ ra, khômg chỉ cho thấy, khômg hứa cho bất cứ 1 khoản tài chính hay bds nào, đời tao tao lo đời mày mày lo, tự tay mà kiếm.
2. Đầu tư cho f1 chuyện học hành k bao giờ thừa và k biết bao nhiêu là đủ, học ở đây k phài đến nhà cô học thêm, có tỷ thứ cần học: học bơi học đàn học đá bóng học bóng bàn...đi du lịch cũng là 1 cách học rất tốt, nhất là ra nc ngoài, trẻ sẽ tự tin hoạt bát và giao tiếp tốt hơn.
3. Phải hiểu bảo hiểm là rất tốt nhưng bảo hiểm kiểu nhân thọ hay an sinh gì gì đó k phải là bảo hiểm mà là chơi hụi. Nó sẽ là 1 gánh nặng đeo đẳng chả đâu đến đâu suốt thời gian dài và khi k có sức theo nữa thì là mất. Nhớ 20 năm trc khi cái trò này mới vào VN, có nhiều người hỏi có chơi k, em bảo k, hồi đó nhìn con số 100 củ quả là khủng khiếp (50 triệu dc 1 căn hộ tặp thể) và thắy yên tâm về tài chính cho con, nhưng 100 bây giờ chả giải quyết cái gì. Nhưng phần đôg cũng bỏ giữa chừng.
4. Gửi NH cũng là 1 cách bào mòn tiền vì lãi suất k thực dương. Chỉ 1 lần mất giá là quét hết phần lãi thực. Thực chất là bị móc túi mà k biết, ngưồ nghèo thì gửi tiền NH còn người giàu thì vay NH. Người giàu khôn hơn người nghèo ở chỗ đấy. Không dại gì mà đưa tiền cho thằng khác giữ và tiêu. BọnnBH nó cũng gửi bank hoặc đem tiền mình đi đầu tư, lời nó ăn mà lỗ thì nó tuyên bố phá sản là 20 năm tích cóp đổ xuống sông
Làm gì mà vươn đến tầm vĩ mô rủi ro kép đâu cụThứ này gọi là tích cốc phòng cơ chư ko thể suy theo kiểu lỗ lãi đươc.
Vàng, suy cho cùng chỉ là phương tiện cất trữ.
Môt số cụ có đề cập đến tiền gửi, bảo hiểm hay CK, điều đó hơp lý ở các nước khac chứ ở mình nó là rủi ro kép đấy.