- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 19,906
- Động cơ
- 605,357 Mã lực
Xe nào vào giao lộ trước thì đi trước. Nó dừng lại quan sát là may lắm rồi.Xe đi thẳng phải nhường đường cho xe rẽ trái?
Xe nào vào giao lộ trước thì đi trước. Nó dừng lại quan sát là may lắm rồi.Xe đi thẳng phải nhường đường cho xe rẽ trái?
Giao lộ phải có ưu tiên, đường HCM đương nhiên là ưu tiên bậc 1 trong trường hợp này. Gặp con xe công đang ầm ầm lao tới, không lẽ ta cũng cứ phi ra và bảo: tôi vào giao lộ trước ??Xe nào vào giao lộ trước thì đi trước. Nó dừng lại quan sát là may lắm rồi.
Luật thực hiện theo thứ tự sau:Giao lộ phải có ưu tiên, đường HCM đương nhiên là ưu tiên bậc 1 trong trường hợp này. Gặp con xe công đang ầm ầm lao tới, không lẽ ta cũng cứ phi ra và bảo: tôi vào giao lộ trước ??
Nên theo luật rõ ràng, minh bạch chứ không nên là luật truyền miệng.
Cụ sai rồi, không có chuyện đến trước đi trước đâu, đó là luật dân dã kiểu lái xe của VN thôi. Nếu em trên luồng ưu tiên, em cách ngã tư 10m, cụ kia cách ngã tư 5 mét thế là cụ ý cứ lao à, như vậy làm gì còn khái niệm nhường đường với ưu tiên nữa ?Luật thực hiện theo thứ tự sau:
- Đến trước, đi trước.
- Xe ưu tiên.
- Xe trên đường ưu tiên.
- Xe đến từ bên phải.
Nguyên tắc nhường đường chỉ áp dụng khi hai xe cùng đến giao lộ. Nếu một xe đã vào giao lộ thì xe kia phải đi chậm lại bất luận anh đi trên đường ưu tiên hay ko.Cụ sai rồi, không có chuyện đến trước đi trước đâu, đó là luật dân dã kiểu lái xe của VN thôi. Nếu em trên luồng ưu tiên, em cách ngã tư 10m, cụ kia cách ngã tư 5 mét thế là cụ ý cứ lao à, như vậy làm gì còn khái niệm nhường đường với ưu tiên nữa ?
Ta nên nói về luật, còn lái theo kiểu kinh nghiệm lại là vấn đề khác, cụ ko thể tìm trong luật câu: xe nào vào giao lộ trước sẽ được ưu tiên, như vậy có khác gì cổ súy cho kiểu lái xe "cướp đường" ?. Cụ nói xe đã vào ngã tư thì phải có thời điểm trước đó, có nghĩa là xe không được ưu tiên vẫn cố dấn để vào giao lộ trước, điều đó hoàn toàn sai và dễ gây tai nạn. Ở ta nói chung chuyện nhường đường đúng nghĩa rất ít xẩy ra nên các lái xe thường đi theo kiểu của cụ: ví dụ xe quay đầu ở các chỗ mở trên đường GP, cứ ngoặt một cái thật nhanh, thế là xe tới (đi thẳng) phải phanh lại. Hoặc như trên đường trường, ví dụ đường HCM, em gặp rất nhiều xe từ đường nhánh cứ phi thật nhanh vào để qua (hoặc nhập làn) làm xe đi thẳng phải phanh lại. Đáng lẽ họ phải chờ cho ta đi qua mới được đi vào đường ưu tiên. Cái clip dưới đây là taxi rẽ trái đã cướp đường của em, đáng nhé nó phải dừng cho em đi qua mới được rẽ trái (tương tự như quả công ten nơ rẽ trái cắt đầu xe em).Nguyên tắc nhường đường chỉ áp dụng khi hai xe cùng đến giao lộ. Nếu một xe đã vào giao lộ thì xe kia phải đi chậm lại bất luận anh đi trên đường ưu tiên hay ko.
Trong thực tế tránh xe người ta thường du di như thấy xe khi phóng nhanh quá thì nhường. Nếu hai xe va chạm trong giao lộ thì người ta sẽ vác thước ra đó chính xác đến cm kết hợp tốc độ với vệt phanh để xác định xe nào vào giao lộ trước. Xe vào sau xùy tiền ra đền.
Luật chỉ quy định những điều bắt buộc phải làm chứ không bao quát những điều cần phải làm. Ví dụ: Luật không quy định cụ cầm vô lăng theo cách nào, sử dụng côn số ra sao.Ta nên nói về luật, còn lái theo kiểu kinh nghiệm lại là vấn đề khác, cụ ko thể tìm trong luật câu: xe nào vào giao lộ trước sẽ được ưu tiên, như vậy có khác gì cổ súy cho kiểu lái xe "cướp đường" ?. Cụ nói xe đã vào ngã tư thì phải có thời điểm trước đó, có nghĩa là xe không được ưu tiên vẫn cố dấn để vào giao lộ trước, điều đó hoàn toàn sai và dễ gây tai nạn. Ở ta nói chung chuyện nhường đường đúng nghĩa rất ít xẩy ra nên các lái xe thường đi theo kiểu của cụ: ví dụ xe quay đầu ở các chỗ mở trên đường GP, cứ ngoặt một cái thật nhanh, thế là xe tới (đi thẳng) phải phanh lại. Hoặc như trên đường trường, ví dụ đường HCM, em gặp rất nhiều xe từ đường nhánh cứ phi thật nhanh vào để qua (hoặc nhập làn) làm xe đi thẳng phải phanh lại. Đáng lẽ họ phải chờ cho ta đi qua mới được đi vào đường ưu tiên. Cái clip dưới đây là taxi rẽ trái đã cướp đường của em, đáng nhé nó phải dừng cho em đi qua mới được rẽ trái (tương tự như quả công ten nơ rẽ trái cắt đầu xe em).
[YOUTUBE]http://www.youtube.com/watch?v=4yVBwyLr9Co[/YOUTUBE]