- Biển số
- OF-468744
- Ngày cấp bằng
- 8/11/16
- Số km
- 2,154
- Động cơ
- 704,167 Mã lực
PLC thì phải đi dây .Là em thì em dùng hẳn 1 bộ lập trình PLC cho hoành tráng. Loại này mua cũ cũng rẻ
PLC thì phải đi dây .Là em thì em dùng hẳn 1 bộ lập trình PLC cho hoành tráng. Loại này mua cũ cũng rẻ
Cứ làm cái xà beng bẩy đinh cho nhanhHồi lâu sửa cái khuôn cửa, cẩn thận kê 2 cái vào cho khoẻ mà bóp mấy cái nó vẹo cmn luôn - mà thằng bán nó bảo nâng được 120kg - bực mình ném mẹ đồng nát![]()
Tưởng cụ hok đi dây dc .À đơn giản thật, mà nó hơi khác so với số vật tư em đang có (em chưa có công tắc đảo nào). Giờ em có 2 công tắc đơn và 2 relay thôi, nên mạch em nghĩ đang khác, mặc dù cùng tác dụng
Mà công tắc nhà em là công tắc đèn nên cũng không có dây N.
Dùng loại PLC đầu vào 220V, đầu ra dạng relay thì cũng rất tiện. Tuy nhiên để tăng tuổi thọ thì dòng máy bơm vẫn lên sử dụng qua 1 con relay ngoài sẽ tốt hơn. Việc layout phần cứng cũng không khó khăn jPLC thì phải đi dây .
Cụ thử tham khảo cái này xemGiờ muốn dùng 2 relay để cấp tín hiệu cho 1 thiết bị thì đấu theo sơ đồ nào các cụ nhỉ.
Em muốn làm để có thể bật tắt 1 bơm tăng áp từ 2 tầng. Nó hoạt động theo kiểu đèn cầu thang nhưng vì em dùng hệ thống dây sẵn có nên không đi được theo kiểu đó, mà muốn tận dụng công tắc đèn sẵn có để điều khiển relay (tháo đèn ra rồi đấu relay vào) rồi gửi tín hiệu đến công tắc smart để tắt bật bơm.
Em hỏi AI thì nó bảo dùng 2 relay và đấu NO với NC. Nó trả lời chung chung quá mà không có sơ đồ nên em thấy khó nhờ tổ tư vấn of thêm với.
Hihi, khéo lúc cụ lắp bơm xong bị xì nước ướt sàn là nó thầm nghĩ: "ông già chữa lợn lành thành lợn què rồi" đấyNhà ông con rể nhà cháu dùng bể chứa nước ngầm, từ bể này mới bơm lên bồn trên gác thượng. Hôm ra tết vừa rồi F1 nhà cháu kêu ca, chả hiểu sao dạo này tiền nước cao quá, tháng nào cũng hơn 600k. Nhà cháu bảo luôn, bể ngầm nhà con rò rỉ rồi, đây là bệnh hay gặp đối với dạng bể nước ngầm. Giờ có 2 cách, 1 là bơm trực tiếp từ nguồn nước TP lên téc trên cao, 2 cải tạo lại, đặt cái bồn niox vào trong bể ngầm, cách này khá tốn kém và mất thời gian. Chọn cách nào thì cũng phải làm luôn vì khi bể đã rò, rất có thể nước bên ngoài còn thẩm thấu vào trong, gđ ăn uống luôn nước bẩn đó. Nếu nhà con lựa chọn cách 1 thì bố đến giúp cho.
Cuối cùng nghe lời khuyên của nhà cháu, bọn nó chọn cách 1 cho nhanh. Nhà cháu đến xử lý đấu thẳng trực tiếp nguồn TP vào máy bơm:
![]()
Lắp được mấy hôm thì bọn trẻ lại cầu cứu, nước rò từ máy bơm ra lênh láng hết sàn nhà. Nhà cháu nghĩ khả năng đầu giắc co sát máy bơm lỏng, cầm cái kìm đến siết lại là xong. Siết xong nước còn phun ra thành tia luôn, hoá ra cái kép kẽm lâu ngày bị gỉ ăn mòn, thủng 1 lỗ nhỏ như châm kim. Cũng do trước đây máy bơm hút từ bể ngầm, hầu như ko có áp lực, khi đấu trực tiếp, nước có áp lực khá mạnh nên chỗ nào yếu sẽ dễ bục ra. Nhà cháu phải chạy ra hàng nước mua đồ niox thay thế đồ kẽm. Lắp xong nó dư lày:
![]()
Đấu trực tiếp từ nguồn TP xong, trong đầu nghĩ, chả may mà mất nước, không hiểu bọn trẻ thấy máy bơm chạy lâu mà ra kiểm tra không?
Rốt cuộc thì tình huống xấu đó đã xảy ra. Bọn trẻ kể máy bơm bơm cả đêm, buổi sáng chúng xuống tầng 1 thì thấy khu vực đó nóng ran, thấy máy bơm vẫn kêu nó mở tủ bếp ra thì hơi nóng như cái lò ùa ra. Thế này ko cẩn thận cháy máy bơm mất, mà nguy cơ hoả hoạn cũng dễ xảy ra.
Và nhà cháu lại lo giải quyết cho nó vụ này, chiều nay vừa xử lý xong.
Giải pháp của nhà cháu là lắp cho máy bơm bộ rơ le chống cạn(chống mất nước). Nó là bộ rơ le này, mua thêm ít phụ kiện như cút, lơ, kép, côn thu, giắc co để thay thế bộ phụ kiện bằng kẽm cổ lỗ sĩ trước đây:
![]()
Nhà cháu cũng hơi lo lắng vì lắp thêm cục rơ le này không biết khoảng cách từ đầu ống vào với đầu ra đã cố định chôn dưới sàn cùng với máy bơm có đủ không. Nên chỉ mua trước phụ kiện lắp cho cục rơ le đã, phần vào tính toán sau vậy:
![]()
Đầu tiên nghĩ tận dụng đầu vào máy bơm bằng mấy đồ cũ, nhưng lắp xong rơ le thì khoảng cách chỉ còn hơn chục cm, trong khi bộ cũ dài những 15cm. May vẫn nghĩ ra được cách rút gọn. Lắp xong vừa khít dư lày:
![]()
Đấu điện và gia cố lại miếng gỗ kê đặt máy bơm lên cho chắc chắn. Xong xuôi test thử 1 vài tính năng, như khoá đường nước lên bể khi máy bơm đang chạy, khoảng 10" sau máy bơm ngắt ngay. Đây là tính năng chống tràn, nhưng với điều kiện đầu ống lên bồn phải có phao từ.
Khoá nước nguồn vào thì phải 30" sau máy bơm mới ngắt. Như vậy đã yên tâm cho tình huống máy đang bơm thì mất nước:
![]()
Tổng thiệt hại mất 800k cho vụ này.
Quạt cóc và một số loại quạt cổ có lắp vòng chập trên cực từ, khi có điện thì vòng chập coi như cuộn đề và tụ điện tạo ra từ trường phụ, cùng với từ trường chính sẽ tạo ra từ trường quay để rotor quạt quay. Quạt kiểu này dễ chế tạo và giá rẻ nhưng tốn điện hơnBác nào giải thích giúp em sao cái quạt ngày xưa gọi là con cóc nó chạy được mà không cần tụ điện như các quạt bây giờ ấy aj
Nhà ông con rể nhà cháu dùng bể chứa nước ngầm, từ bể này mới bơm lên bồn trên gác thượng. Hôm ra tết vừa rồi F1 nhà cháu kêu ca, chả hiểu sao dạo này tiền nước cao quá, tháng nào cũng hơn 600k. Nhà cháu bảo luôn, bể ngầm nhà con rò rỉ rồi, đây là bệnh hay gặp đối với dạng bể nước ngầm. Giờ có 2 cách, 1 là bơm trực tiếp từ nguồn nước TP lên téc trên cao, 2 cải tạo lại, đặt cái bồn niox vào trong bể ngầm, cách này khá tốn kém và mất thời gian. Chọn cách nào thì cũng phải làm luôn vì khi bể đã rò, rất có thể nước bên ngoài còn thẩm thấu vào trong, gđ ăn uống luôn nước bẩn đó. Nếu nhà con lựa chọn cách 1 thì bố đến giúp cho.
Cuối cùng nghe lời khuyên của nhà cháu, bọn nó chọn cách 1 cho nhanh. Nhà cháu đến xử lý đấu thẳng trực tiếp nguồn TP vào máy bơm:
![]()
Lắp được mấy hôm thì bọn trẻ lại cầu cứu, nước rò từ máy bơm ra lênh láng hết sàn nhà. Nhà cháu nghĩ khả năng đầu giắc co sát máy bơm lỏng, cầm cái kìm đến siết lại là xong. Siết xong nước còn phun ra thành tia luôn, hoá ra cái kép kẽm lâu ngày bị gỉ ăn mòn, thủng 1 lỗ nhỏ như châm kim. Cũng do trước đây máy bơm hút từ bể ngầm, hầu như ko có áp lực, khi đấu trực tiếp, nước có áp lực khá mạnh nên chỗ nào yếu sẽ dễ bục ra. Nhà cháu phải chạy ra hàng nước mua đồ niox thay thế đồ kẽm. Lắp xong nó dư lày:
![]()
Đấu trực tiếp từ nguồn TP xong, trong đầu nghĩ, chả may mà mất nước, không hiểu bọn trẻ thấy máy bơm chạy lâu mà ra kiểm tra không?
Rốt cuộc thì tình huống xấu đó đã xảy ra. Bọn trẻ kể máy bơm bơm cả đêm, buổi sáng chúng xuống tầng 1 thì thấy khu vực đó nóng ran, thấy máy bơm vẫn kêu nó mở tủ bếp ra thì hơi nóng như cái lò ùa ra. Thế này ko cẩn thận cháy máy bơm mất, mà nguy cơ hoả hoạn cũng dễ xảy ra.
Và nhà cháu lại lo giải quyết cho nó vụ này, chiều nay vừa xử lý xong.
Giải pháp của nhà cháu là lắp cho máy bơm bộ rơ le chống cạn(chống mất nước). Nó là bộ rơ le này, mua thêm ít phụ kiện như cút, lơ, kép, côn thu, giắc co để thay thế bộ phụ kiện bằng kẽm cổ lỗ sĩ trước đây:
![]()
Nhà cháu cũng hơi lo lắng vì lắp thêm cục rơ le này không biết khoảng cách từ đầu ống vào với đầu ra đã cố định chôn dưới sàn cùng với máy bơm có đủ không. Nên chỉ mua trước phụ kiện lắp cho cục rơ le đã, phần vào tính toán sau vậy:
![]()
Đầu tiên nghĩ tận dụng đầu vào máy bơm bằng mấy đồ cũ, nhưng lắp xong rơ le thì khoảng cách chỉ còn hơn chục cm, trong khi bộ cũ dài những 15cm. May vẫn nghĩ ra được cách rút gọn. Lắp xong vừa khít dư lày:
![]()
Đấu điện và gia cố lại miếng gỗ kê đặt máy bơm lên cho chắc chắn. Xong xuôi test thử 1 vài tính năng, như khoá đường nước lên bể khi máy bơm đang chạy, khoảng 10" sau máy bơm ngắt ngay. Đây là tính năng chống tràn, nhưng với điều kiện đầu ống lên bồn phải có phao từ.
Khoá nước nguồn vào thì phải 30" sau máy bơm mới ngắt. Như vậy đã yên tâm cho tình huống máy đang bơm thì mất nước:
![]()
Tổng thiệt hại mất 800k cho vụ này.
Nhưng em tháo ra thấy nó cũng chỉ có hai cuộn dây mà có vòng nào đâuQuạt cóc và một số loại quạt cổ có lắp vòng chập trên cực từ, khi có điện thì vòng chập coi như cuộn đề và tụ điện tạo ra từ trường phụ, cùng với từ trường chính sẽ tạo ra từ trường quay để rotor quạt quay. Quạt kiểu này dễ chế tạo và giá rẻ nhưng tốn điện hơn
Giắc co để tháo rời ra được, lằng nhằng là nó thêm 1 chiếc van 1 chiều thôi. Do tận dụng từ đồ cũ nên nhà cháu nối thêm 1 mẩu măng xông.View attachment 9071386
Cái chỗ bên phải van khóa sao em thấy lằng nhằng thế cụ nhỉ, chỗ này cần rắc co làm gì hở cụ?
Vầng cụ, bt thì tư duy của em chỗ đó không cần tháo ra vào nên em ko nghĩ là cần rắc co, chỗ máy bơm mới cần thôiGiắc co để tháo rời ra được, lằng nhằng là nó thêm 1 chiếc van 1 chiều thôi. Do tận dụng từ đồ cũ nên nhà cháu nối thêm 1 mẩu măng xông.
Phải có giắc co thì 2 đầu mới nối lại được với nhau chứ cụ.Vầng cụ, bt thì tư duy của em chỗ đó không cần tháo ra vào nên em ko nghĩ là cần rắc co, chỗ máy bơm mới cần thôi
Quạt con cóc có trên mỗi cực từ có một cái vòng đồng đặt trong rãnh xẻ chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt cực. Vì các cuộn dây bao bên ngoài các cực nên nhìn hơi khó một chút.Nhưng em tháo ra thấy nó cũng chỉ có hai cuộn dây mà có vòng nào đâu
Vâng cảm ơn bác,Quạt con cóc có trên mỗi cực từ có một cái vòng đồng đặt trong rãnh xẻ chiếm khoảng 1/3 diện tích mặt cực. Vì các cuộn dây bao bên ngoài các cực nên nhìn hơi khó một chút.
Hình dưới là động cơ chỉ có một cuộn dây ở giữa stator hình vuông, dễ nhìn thấy hai vòng chập bằng đồng
![]()