- Biển số
- OF-350517
- Ngày cấp bằng
- 13/1/15
- Số km
- 161
- Động cơ
- 268,550 Mã lực
- Tuổi
- 38
Khuếch bỏ y đọc nhẹ và dễ hơn nhỉ?
Cụ đọc đúng nhưng nếu nói đủ thì nó phải bao gồm chữ cái gi và vần in chứ nhỉChữ gìn nó hơi đặc biệt. Viết đúng chính tả thì nó phải là ghìn. Còn giữ gìn thì chữ gìn cụ phải đọc là di in din huyền dìn ạ. E tốt nghiệp chuyên văn đh xây dựng. Có j các cụ chém nhẹ ^_^
Phụ âm 'ngờ' đi với các nguyên âm hẹp, dẹt thỉ phải viết là 'ngh' ví dụ: 'nghỉ, nghe'.. Đi với âm tròn thì ko cần, vd 'nga, ngô.Các cụ chém thử xem tại sao là ngh mà không phải ng. Ví dụ : chữ "nghe" tại sao không viết là "nge" cho nó đơn giản nhễ
Nhất trí ý kiến này.Áp dụng tương tự cho âm g như ghi điểm, ganh ghét..
Còn về chữ 'gìn', vì cụ Bá Đa Lộc thấy chữ 'z' trong tiếng Annamite đã được quy ước viết là 'd' rồi, vd 'da diết', nên chữ 'j' tương tự âm 'j' trong nhạc 'jazz', được quy ước viết là 'gi', «các cụ người Nghệ An rõ nhất chữ này đọc thế nào». Do vậy, thay vì viết giìn, thì ta viết là 'gìn' cho gọn.
cụ đánh vần sai bét. Tiếng Việt làm gì có chữ " Z" mà cụ đánh vần thế. F1 nhà cụ đúng rF1 nhà Em đọc câu "Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt" thì cứ đánh vần chữ "gìn" là I nờ in ghờ in gin huyền ghìn. Em bẩu phải đọc là zi in zin huyền z ìn ( Em tạm viết vậy để các cụ dễ hiểu ). F1 không chịu, mà em dốt môn này nên không sao giải thích được, cụ nào giúp Em với ạ.
Em thấy cách giải thích của cụ rất chuẩn. Đúng như hồi mới học tiếng Anh, ông giáo mắng té tát học sinh về một lỗi đọc gì đó, sau đó cụ thầy chốt: dễ thế mà cũng nhầm, 2 chữ o thì thành u, cứ thế mà đọc. Nhưng thế thì cái cửa phải đọc thế nào ?Lắm chuyện.
Mục đích của việc đánh vần là đọc được một từ. Khi đã đọc được rồi thì quên đánh vần đi.
Cả cụ lẫn F1 nhà cụ đã đọc được chữ "gìn" thì cần gì đánh vần nữa.
Đừng bảo với e là hàng ngày đọc báo cụ vẫn lẩm nhẩm đánh vần đấy nhé
cụ nói em mới chợt nhận ra đó, và cũng nhớ lại, ngày xưa cô giáo cũng dạy thế, e nghĩ từ này đặc biệt cụ ạ, mà cô giá dạy thế chắc k sai đâu.F1 nhà Em đọc câu "Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt" thì cứ đánh vần chữ "gìn" là I nờ in ghờ in gin huyền ghìn. Em bẩu phải đọc là zi in zin huyền z ìn ( Em tạm viết vậy để các cụ dễ hiểu ). F1 không chịu, mà em dốt môn này nên không sao giải thích được, cụ nào giúp Em với ạ.
Mợ là giáo viên văn phải k?Phụ âm 'ngờ' đi với các nguyên âm hẹp, dẹt thỉ phải viết là 'ngh' ví dụ: 'nghỉ, nghe'.. Đi với âm tròn thì ko cần, vd 'nga, ngô.
Tròn tức là tròn mồm khi phát âm. CC thử đọc i và o thật chậm xem.
Đúng ra là phải viết là thuÝ như bạn viết, vì âm "u" ở đây là bán nguyên âm, nhưng vì để cho "đẹp", nên người ta đã để dấu ở bán nguyên âm thÚy, thay vì trên nguyên âm chính thuÝ. Bạn cũng cần để ý, âm "u" ở đây thực ra là âm giống "w" chứ nó không phải là âm "u", mặc dù vẫn viết là "u".trước hình như có nghiên cứu nào đó đề nghị ghép "ý" và "i" thành "i" cả. Em tự hỏi thế thì tên "Thuý" sẽ đọc là như nào các cụ nhỉ?
Đọc và viết chữ "gìn" có khác chút.khoai thế nhỉ , thường thì đánh vần là i nờ in giờ in gin huyền gìn