[Funland] Cụ nào đã từng khởi nghiệp - Startup vào chia sẻ đi ạ.

Yellowtea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-145206
Ngày cấp bằng
9/6/12
Số km
17,101
Động cơ
505,521 Mã lực
Em thấy bài em muốn nói tới rồi:
http://nhipsongso.tuoitre.vn/tin/blog/20150818/mot-cong-ty-khoi-nghiep-khac-gi-doanh-nghiep-tu-nhan/954402.html

10 khác biệt lớn giữa "Khởi nghiệp" và "Doanh nghiệp nhỏ"

1. Tính đột phá (Innovation): Bạn tạo ra một điều hoàn toán mới lạ?

* DN nhỏ: sẽ có vô số ví dụ về những doanh nhân đã và đang làm cùng mô hình kinh doanh giống bạn. Ví dụ: nhà hàng, văn phòng Luật sư, tiệm hớt tóc. Bạn thậm chí có thể nhắc tới kinh nghiệm của họ làm nền tảng cho ý tưởng kinh doanh của bạn.

* Khởi nghiệp (startup): Tính đột phá là điều bắt buộc. Là một startup, bạn có thể tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn. Ví dụ, bạn có thể tạo ra một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻ cá nhân), một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loại công nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D).

2. Tính tăng trưởng: Công ty của bạn có thể tăng trưởng đến mức nào?

* DN nhỏ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) sẽ được vận hành trong một phạm vi nhất định được giới hạn bởi người sáng lập. Nói cách khác, bản thân người chủ doanh nghiệp sẽ chủ động giới hạn sự tăng trưởng và tập trung phục vụ một phân khúc khách hàng nhất định.

* Startup: Một công ty khởi nghiệp (Startup) sẽ không đặt ra giới hạn cho sự tăng trưởng, và họ có tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ tạo ra sự ảnh hưởng cực lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường

3. Tốc độ Tăng trưởng: Công ty của bạn có thể tăng trưởng nhanh đến mức nào?

* DN nhỏ: Dĩ nhiên, bạn sẽ muốn doanh nghiệp của mình phát triển càng nhanh càng tốt, nhưng điều quan tâm đầu tiên của bạn sẽ là tạo ra lợi nhuận. Một khi đạt được điều này, bạn mới nghĩ đến việc mở rộng doanh nghiệp.

* Startup: Bạn sẽ đam mê tăng trưởng công ty càng nhanh càng tốt, và tạo ra một mô hình kinh doanh có tính tăng trưởng. Bạn sẽ muốn nhân bản mô hình kinh doanh thành công của mình ra khắp thế giới.

4. Lợi nhuận: Bạn cần thời gian bao lâu để tạo ra lợi nhuận, và giá trị lợi nhuận như thế nào?

* DN nhỏ: Người sáng lập sẽ muốn có doanh thu từ ngay ngày đầu tiên doanh nghiệp đi vào hoạt động, và tốt hơn nữa là có luôn lợi nhuận. Giá trị lợi nhuận sẽ phụ thuộc vào số tiền mà bản thân người sáng lập muốn kiếm được (cho chính bản thân họ), cũng như sẽ phụ thuộc vào kế hoạch mở rộng doanh nghiệp.

* Startup: Có thể cần đến nhiều tháng, thậm chí nhiều năm để có được doanh thu (dù rất nhỏ). Bạn sẽ tập trung vào phát triển một sản phẩm thật sự hữu ích cho người dùng, nhằm có được một lượng khách hàng đông đảo. Nếu kế hoạch thành công, lợi nhuận tài chính có thể rất khổng lồ. (Uber hiện được định giá tầm năm mươi tỉ đôla Mỹ)

5. Tài chính: Bạn cần chuẩn bị vốn như thế nào?

* DN nhỏ: Khi khởi đầu, ngoài tiền túi của mình, bạn sẽ cần dựa vào đóng góp từ gia đình, bạn bè, vay ngân hàng, hoặc vốn góp từ nhà đầu tư. Tuy nhiên, vì mục tiêu là “sống sót", bạn sẽ phải quản lý chặt chẽ số tiền mình đang vay, nên nhớ là số tiền này sẽ phải được hoàn trả cùng với lãi suất.

* Startup: Nhiều startups bắt đầu từ chính tiền túi của người sáng lập, hoặc đóng góp từ gia đình và bạn bè. Một số trường hợp thì gọi vốn từ cộng đồng (crowdfunding). Tuy nhiên, phần lớn các startup đều phải gọn vốn từ các Nhà đầu tư thiên thần (angel investors) và Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital).

Là một startup, bạn sẽ phải hi vọng tăng trưởng cực nhanh và cần một lượng vốn đủ mạnh để đạt được tham vọng này. Sẽ cần một thời gian dài để bạn có thể tạo ra doanh thu và có lợi nhuận. Cũng nên nhớ rằng những nhà đầu tư cho startup sẽ trông đợi nguồn lợi nhuận khổng lồ, do đó sẽ có những áp lực bắt buộc cho những nhà sáng lập. (Cũng cần lưu ý rằng có nhiều ý kiến cho rằng startup không phải lúc nào cũng cần dựa vào các Quỹ đầu tư)

6. Công nghệ: Bạn có cần áp dụng công nghệ

* DN nhỏ: Không bắt buộc, nhưng sẽ có nhiều công cụ kĩ thuật giúp ích cho việc điều hành công ty (như kế toán, marketing..).

* Startup: Công nghệ thường là đặc tính tiêu biểu của sản phẩm từ một startup. Dù vậy, ngay cả khi sản phẩm không dựa nhiều vào công nghệ, thì startup cũng cần áp dụng công nghệ để đạt được mục tiêu kinh doanh cũng như tham vọng tăng trưởng.

7. Vòng đời Công ty: Công ty của bạn có thể tồn tại trong bao lâu?

* DN nhỏ: 32% sẽ thất bại trong ba năm đầu. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn nhiều tích cực so với startup.

* Startup: 92% các startups sẽ thất bại trong ba năm đầu (thật đáng tiếc, đây lại là sự thật)

8. Kĩ năng Lãnh đạo: Bạn sẽ phải quản lý bao nhiêu nhân sự

* DN nhỏ: Số lượng nhân viên bạn phải quản lý phụ thuộc vào kế hoạch vận hành bạn đã hoạch định từ trước.

* Startup: Bởi vì bạn mong muốn phát triển càng to lớn càng tốt, càng nhanh càng tốt, bạn sẽ cần phải liên tục phát triển kĩ năng lãnh đạo và kĩ năng quản lý. Cùng với sự tăng trưởng của startup, bạn cần phải có sự quản lý hiệu quả với một số lượng “thành viên mới": nhân viên, nhà đầu tư, ban cố vấn, và các đối tác khác.

9. Cuộc sống cá nhân: Bạn sẽ cân bằng giữa khởi nghiệp và cuộc sống cá nhân ra sao?

* DN nhỏ: Nếu so sánh với startup, mức độ rủi ro sẽ thấp hơn nhiều. Lợi thế này có thể giúp bạn có được sự cân bằng giữa công việc kinh doanh và cuộc sống cá nhân. Tuy nhiên, vì công ty là của bạn, hãy luôn sẵn sàng chào đón những thử thách mà bạn sẽ không thể tìm thấy ở “công việc 9-5". Sẽ luôn khó khăn và thử thách, nhưng cũng sẽ có đầy hi vọng bạn có thể cân bằng một cách phù hợp với bạn

* Startup: Nếu bạn nhận được vốn từ các nhà đầu tư , bạn sẽ có trách nhiệm giúp công ty tăng trường đến một thời điểm nhà đầu tư có thể tối đa hoá mức độ lợi nhuận. Hãy luôn nhớ rằng sẽ có vô số người trông đợi vào bạn, vào sản phẩm của bạn, vào thành công của bạn. Cân bằng giữa công việc và cuộc sống riêng có thể khái quát nôm na như: Công việc, công việc, công việc, và cuộc sống.


10. Tham vọng: Bạn có thể rời bỏ để theo đuổi dự án mới?

* DN nhỏ: Mục tiêu của bạn có thể là truyền lại công ty cho các thế hệ sau trong gia đình hoặc cũng có thể bán lại cho một tập đoàn khổng lồ.

* Startup: Tham vọng của bạn là một con đường thoái vốn khổng lồ như chào bán cổ phiếu ra công chúng (IPO).

Đọc đến đây, có thể bạn tự hỏi liệu Startup có thể trở thành Small Business hoặc ngược lại. Có, hoàn toàn có thể, nó có thể phụ thuộc vào chính bản thân bạn (như thay đổi kế hoạch, tầm nhìn hay sứ mệnh), hoặc đôi khi phụ thuộc vào yếu tố khách quan như thị trường thay đổi, nhu cầu khách hàng.
 

KoL

Xe tải
Biển số
OF-189956
Ngày cấp bằng
16/4/13
Số km
210
Động cơ
332,406 Mã lực
Cái này của Nhà Cụ hay phết.

Khởi nghiệp 2 năm thì hơi chậm phải không Cụ ?
Cháu thấy mấy Bạn khởi nghiệp giờ toàn 3 tháng thành công rồi :)) không biết có phải không nữa ?!
Nhập hàng về bán thì chắc 3 tháng thành công cụ ah. bên em xây dựng xong hệ thống mất khá nhiều thời gian
 

gaphuxe

Xe tải
Biển số
OF-427676
Ngày cấp bằng
6/6/16
Số km
304
Động cơ
219,800 Mã lực
Nơi ở
210 Hoàng Quốc Việt
Website
nhathongminhviet.vn
Em và bà chỉ cũng khởi nghiệp thêm ở nhà đc 4 năm giờ cũng ổn nhưng đừng hy vọng chính quyền phường xã và thuế má nó ủng hộ nhá các cụ nná
Công nhận hội thuế chăm sóc kỹ. Thiếu thăm nom là hỏi thăm đủ thứ ngay.
 

rophi

Xe hơi
Biển số
OF-169790
Ngày cấp bằng
3/12/12
Số km
138
Động cơ
344,830 Mã lực
Có ai nghe anh Nam Đỗ vừa phát biểu trong "60p mở" Vtv6 ko ạ :))
 

thich__6969

Xe tăng
Biển số
OF-427295
Ngày cấp bằng
4/6/16
Số km
1,702
Động cơ
227,550 Mã lực
Em thấy bài em muốn nói tới rồi:
http://nhipsongso.tuoitre.vn/tin/blog/20150818/mot-cong-ty-khoi-nghiep-khac-gi-doanh-nghiep-tu-nhan/954402.html

10 khác biệt lớn giữa "Khởi nghiệp" và "Doanh nghiệp nhỏ"

1. Tính đột phá (Innovation): Bạn tạo ra một điều hoàn toán mới lạ?

* DN nhỏ: sẽ có vô số ví dụ về những doanh nhân đã và đang làm cùng mô hình kinh doanh giống bạn. Ví dụ: nhà hàng, văn phòng Luật sư, tiệm hớt tóc. Bạn thậm chí có thể nhắc tới kinh nghiệm của họ làm nền tảng cho ý tưởng kinh doanh của bạn.

* Khởi nghiệp (startup): Tính đột phá là điều bắt buộc. Là một startup, bạn có thể tạo ra một điều gì đấy chưa hề có trên thị trường hoặc tạo ra một giá trị tốt hơn so với những thứ đang có sẵn. Ví dụ, bạn có thể tạo ra một phân khúc mới trong sản xuất (như thiết bị thông minh đo lường sức khoẻ cá nhân), một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới (như AirBnb), hoặc một loại công nghệ độc đáo, chưa hề thấy (như công nghệ in 3D).

2. Tính tăng trưởng: Công ty của bạn có thể tăng trưởng đến mức nào?

* DN nhỏ: Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) sẽ được vận hành trong một phạm vi nhất định được giới hạn bởi người sáng lập. Nói cách khác, bản thân người chủ doanh nghiệp sẽ chủ động giới hạn sự tăng trưởng và tập trung phục vụ một phân khúc khách hàng nhất định.

* Startup: Một công ty khởi nghiệp (Startup) sẽ không đặt ra giới hạn cho sự tăng trưởng, và họ có tham vọng phát triển đến mức lớn nhất có thể. Họ tạo ra sự ảnh hưởng cực lớn, có thể được xem là người khai phá thị trường

3. Tốc độ Tăng trưởng: Công ty của bạn có thể tăng trưởng nhanh đến mức nào?

* DN nhỏ: Dĩ nhiên, bạn sẽ muốn doanh nghiệp của mình phát triển càng nhanh càng tốt, nhưng điều quan tâm đầu tiên của bạn sẽ là tạo ra lợi nhuận. Một khi đạt được điều này, bạn mới nghĩ đến việc mở rộng doanh nghiệp.

* Startup: Bạn sẽ đam mê tăng trưởng công ty càng nhanh càng tốt, và tạo ra một mô hình kinh doanh có tính tăng trưởng. Bạn sẽ muốn nhân bản mô hình kinh doanh thành công của mình ra khắp thế giới.

4. Lợi nhuận: Bạn cần thời gian bao lâu để tạo ra lợi nhuận, và giá trị lợi nhuận như thế nào?

* DN nhỏ: Người sáng lập sẽ muốn có doanh thu từ ngay ngày đầu tiên doanh nghiệp đi vào hoạt động, và tốt hơn nữa là có luôn lợi nhuận. Giá trị lợi nhuận sẽ phụ thuộc vào số tiền mà bản thân người sáng lập muốn kiếm được (cho chính bản thân họ), cũng như sẽ phụ thuộc vào kế hoạch mở rộng doanh nghiệp.

* Startup: Có thể cần đến nhiều tháng, thậm chí nhiều năm để có được doanh thu (dù rất nhỏ). Bạn sẽ tập trung vào phát triển một sản phẩm thật sự hữu ích cho người dùng, nhằm có được một lượng khách hàng đông đảo. Nếu kế hoạch thành công, lợi nhuận tài chính có thể rất khổng lồ. (Uber hiện được định giá tầm năm mươi tỉ đôla Mỹ)

5. Tài chính: Bạn cần chuẩn bị vốn như thế nào?

* DN nhỏ: Khi khởi đầu, ngoài tiền túi của mình, bạn sẽ cần dựa vào đóng góp từ gia đình, bạn bè, vay ngân hàng, hoặc vốn góp từ nhà đầu tư. Tuy nhiên, vì mục tiêu là “sống sót", bạn sẽ phải quản lý chặt chẽ số tiền mình đang vay, nên nhớ là số tiền này sẽ phải được hoàn trả cùng với lãi suất.

* Startup: Nhiều startups bắt đầu từ chính tiền túi của người sáng lập, hoặc đóng góp từ gia đình và bạn bè. Một số trường hợp thì gọi vốn từ cộng đồng (crowdfunding). Tuy nhiên, phần lớn các startup đều phải gọn vốn từ các Nhà đầu tư thiên thần (angel investors) và Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital).

Là một startup, bạn sẽ phải hi vọng tăng trưởng cực nhanh và cần một lượng vốn đủ mạnh để đạt được tham vọng này. Sẽ cần một thời gian dài để bạn có thể tạo ra doanh thu và có lợi nhuận. Cũng nên nhớ rằng những nhà đầu tư cho startup sẽ trông đợi nguồn lợi nhuận khổng lồ, do đó sẽ có những áp lực bắt buộc cho những nhà sáng lập. (Cũng cần lưu ý rằng có nhiều ý kiến cho rằng startup không phải lúc nào cũng cần dựa vào các Quỹ đầu tư)

6. Công nghệ: Bạn có cần áp dụng công nghệ

* DN nhỏ: Không bắt buộc, nhưng sẽ có nhiều công cụ kĩ thuật giúp ích cho việc điều hành công ty (như kế toán, marketing..).

* Startup: Công nghệ thường là đặc tính tiêu biểu của sản phẩm từ một startup. Dù vậy, ngay cả khi sản phẩm không dựa nhiều vào công nghệ, thì startup cũng cần áp dụng công nghệ để đạt được mục tiêu kinh doanh cũng như tham vọng tăng trưởng.

7. Vòng đời Công ty: Công ty của bạn có thể tồn tại trong bao lâu?

* DN nhỏ: 32% sẽ thất bại trong ba năm đầu. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn nhiều tích cực so với startup.

* Startup: 92% các startups sẽ thất bại trong ba năm đầu (thật đáng tiếc, đây lại là sự thật)

8. Kĩ năng Lãnh đạo: Bạn sẽ phải quản lý bao nhiêu nhân sự

* DN nhỏ: Số lượng nhân viên bạn phải quản lý phụ thuộc vào kế hoạch vận hành bạn đã hoạch định từ trước.

* Startup: Bởi vì bạn mong muốn phát triển càng to lớn càng tốt, càng nhanh càng tốt, bạn sẽ cần phải liên tục phát triển kĩ năng lãnh đạo và kĩ năng quản lý. Cùng với sự tăng trưởng của startup, bạn cần phải có sự quản lý hiệu quả với một số lượng “thành viên mới": nhân viên, nhà đầu tư, ban cố vấn, và các đối tác khác.

9. Cuộc sống cá nhân: Bạn sẽ cân bằng giữa khởi nghiệp và cuộc sống cá nhân ra sao?

* DN nhỏ: Nếu so sánh với startup, mức độ rủi ro sẽ thấp hơn nhiều. Lợi thế này có thể giúp bạn có được sự cân bằng giữa công việc kinh doanh và cuộc sống cá nhân. Tuy nhiên, vì công ty là của bạn, hãy luôn sẵn sàng chào đón những thử thách mà bạn sẽ không thể tìm thấy ở “công việc 9-5". Sẽ luôn khó khăn và thử thách, nhưng cũng sẽ có đầy hi vọng bạn có thể cân bằng một cách phù hợp với bạn

* Startup: Nếu bạn nhận được vốn từ các nhà đầu tư , bạn sẽ có trách nhiệm giúp công ty tăng trường đến một thời điểm nhà đầu tư có thể tối đa hoá mức độ lợi nhuận. Hãy luôn nhớ rằng sẽ có vô số người trông đợi vào bạn, vào sản phẩm của bạn, vào thành công của bạn. Cân bằng giữa công việc và cuộc sống riêng có thể khái quát nôm na như: Công việc, công việc, công việc, và cuộc sống.


10. Tham vọng: Bạn có thể rời bỏ để theo đuổi dự án mới?

* DN nhỏ: Mục tiêu của bạn có thể là truyền lại công ty cho các thế hệ sau trong gia đình hoặc cũng có thể bán lại cho một tập đoàn khổng lồ.

* Startup: Tham vọng của bạn là một con đường thoái vốn khổng lồ như chào bán cổ phiếu ra công chúng (IPO).

Đọc đến đây, có thể bạn tự hỏi liệu Startup có thể trở thành Small Business hoặc ngược lại. Có, hoàn toàn có thể, nó có thể phụ thuộc vào chính bản thân bạn (như thay đổi kế hoạch, tầm nhìn hay sứ mệnh), hoặc đôi khi phụ thuộc vào yếu tố khách quan như thị trường thay đổi, nhu cầu khách hàng.
Úi, sao bác chú ý tới bác Yellowtea nhiều thế! Cho dù hay hoặc dở thì bác cũng phải rót rượu cho 20 người khác rồi mới rót lại cho bác Yellowtea được.
=D>
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top