- Biển số
- OF-712567
- Ngày cấp bằng
- 8/1/20
- Số km
- 145
- Động cơ
- 86,370 Mã lực
Cũng lại cái lợi của chiến tranh thương mại Trung Mỹ mà
Ông này kiểu bảo thủ rồi thêm bệnh ảo tưởng.Hai đời trước bt bị ngáo mua avg với giá trên sao hoả bjo bt lại muốn lên sao hoả để bán 5g ag
Technology edge cụ ơi. Không liên tục có cái mới sẽ khiến ngành bị suy thoái.xương. e vẫn ko hiểu sao phải có 5g bây giờ tìm kiếm nội dung hay đã khó, internet of things để làm gì khi phong trào đơn giản gói gọn trong nhà như smart home còn thấy ko hấp dẫn, security camera còn bị xem trộm vvv
công nghệ hình như đang vị công nghệ, chứ ko vị nhân sinh. ko làm cho đời sống happier
Vâng chửi xuông một lúc là khô nước bọt ngay.Cháu và cụ ngồi xem tăng lầu nhanh hay chậm là biết ngay ạ
mấy cái nguồn mà cụ copy nó không có nhiều ý nghĩa với em lắm. Quyết tâm chính trị thì ta luôn có thừa. Bệnh thành tích cũng ko phải hiếm.Viettel: Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm cho bằng được!
********* Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có phát biểu: "Việt Nam sẽ là quốc gia đi đầu trong triển khai 5G", và ngay khi triển khai chính thức sẽ có "hàng Việt Nam". Là công ty đang nghiên cứu sản xuất thiết bị 5G, ông cảm nhận sức ép này ra sao?
Thực ra, ở Viettel, sức ép chính là động lực, còn những việc không có sức ép thì không cần thiết phải làm. Chúng tôi có nguyên tắc: Cái gì mà người khác làm rồi và làm tốt thì mình không cần làm nữa. Nhưng với 5G thì chưa có ai làm mà Việt Nam đang cần một hạ tầng viễn thông được bảo bảo vệ mạnh mẽ, trọn vẹn từ bên trong, thì chỉ làm được khi mình làm chủ hệ thống đó mà thôi.
5G là nền tảng cho xã hội số, chuyển đổi số nên Viettel phải làm được. Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm, là nhiệm vụ chính trị của đất nước nên chúng tôi không bàn về sức ép. Thế nhưng, xét về độ khó thì làm 5G còn dễ hơn Viettel làm 4G.
Vì sao ông lại nói làm 5G dễ hơn 4G trong khi các chuyên gia công nghệ vẫn cho rằng 5G là một bước nhảy vọt so với 4G và 5G sẽ tạo ra nền tảng cho xã hội số với các ứng dụng 4.0?
Khi làm 4G, Viettel chưa từng sản xuất một thiết bị 2G hay 3G nào cả, nên làm từ chỗ không có gì thành một nhà sản xuất thiết bị điện tử viễn thông thực sự là khó nhất. Còn sản xuất 4G lên 5G tất nhiên cũng khó nhưng mình đã có kinh nghiệm rồi, cộng thêm nhiều điều kiện khác thuận lợi bởi thị trường nữa nên cơ hội lớn hơn trước đây. Việc nói làm 5G dễ hơn 4G là ở khía cạnh đó.
Bài toán bây giờ không phải là có làm được không mà là làm thế nào cho nhanh. Làm sao để làm cho kịp tiến độ đầu tư 5G của Viettel ở Việt Nam, và sau đó là đi ra thế giới.
Nếu như trước đây sản xuất các thiết bị viễn thông có nhiều nhà cung cấp thì đến 5G chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Việc ông nhận xét "sản xuất thiết bị 5G dễ hơn 4G" có hơi ngược với xu hướng hay không?
Tôi nhận xét như vậy là dựa trên cách tiếp cận của Viettel đối với 5G khi so sánh với làm 4G. Còn độ khó về mặt kỹ thuật thì cũng giống như nhau. Rút cục thì các chuyên gia công nghệ của Viettel vẫn phải ngày đêm tìm phương án lập trình, thiết kế, vô tuyến, cơ khí…
Bản chất của việc phát triển thiết bị, công nghệ 5G hiện nay không phải nghiên cứu từ đầu mà dựa nhiều vào các phát minh đã có sẵn, mình chỉ áp dụng để phát triển sản phẩm 5G mà thôi. Ở đây, cái khó nhất không phải là vấn đề công nghệ mà là bài toán thị trường. Đây cũng là vấn đề chung của ngành sản xuất thiết bị viễn thông.
Ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel công bố là Viettel đã đầu tư 40 triệu USD phát triển chip 5G. Tiến độ của dự án này đang diễn ra như thế nào?
Chúng tôi đang làm song song: phát triển các thiết bị với chip 5G mua của các nhà cung cấp khác và tự phát triển con chip 5G riêng của Viettel. Với công đoạn tự phát triển chip 5G thì chúng tôi vẫn tiếp tục tìm kiếm thêm sự hợp tác từ các chuyên gia, đối tác cả trong và ngoài nước với cách tiếp cận mới mẻ để có thể thực hiện thành công dự án này.
Viettel sẵn sàng hợp tác, đầu tư và chia sẻ kinh nghiệm khi phát triển dự án chip và thiết bị 5G với các đối tác của mình. Khát vọng của chúng tôi là muốn tạo nên một mạng 5G do người Việt hoàn toàn làm chủ và rất sẵn lòng thử nghiệm cách làm mới.
Mục tiêu xa hơn với việc sản xuất thiết bị 4G và 5G của Viettel là gì?
Tất nhiên là bán được sản phẩm ra nước ngoài. Thực tế, các thiết bị 4G đã được bán và lắp đặt tại một thị trường mà Viettel đang kinh doanh. Với 5G chúng tôi cũng dự kiến như vậy và còn xa hơn nữa.
Điểm khác biệt lớn với các thiết bị 4G và 5G do Viettel sản xuất là người mua sẽ được chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị. Chúng tôi sẽ chia sẻ cho họ chứ không phải giữ lại như các nhà cung cấp khác.
Khi được làm chủ sản phẩm, người sử dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn về mặt an ninh, đồng thời có thể tùy biến cho nhiều nhu cầu đặc thù của chính mình. Nói cách khác, hệ thống do Viettel cung cấp sẽ mở chứ không đóng như các nhà sản xuất khác.
Nhưng việc chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị sẽ khiến cho doanh thu của Viettel giảm đi vì họ có thể tự phát triển thêm các tính năng. Vì sao Viettel lại "tự bắn vào chân mình" như vậy?
Đó chính là sự khác biệt của Viettel so với những nhà cung cấp khác. Mình muốn phát triển sản phẩm và mở rộng thì phải bán được nhiều mới bù được chi phí. Và cũng thông qua việc tự phát triển các tính năng đặc thù, chúng tôi cũng phát hiện ra rằng, nhiều công ty cũng có nhu cầu giống như mình. Nếu dạy họ cách làm chủ thiết bị để họ linh hoạt và hiệu quả hơn trong kinh doanh thì họ sẽ mua sản phẩm của mình.
Thêm nữa, khi mình đã chuyển hết bí quyết cho người ta rồi không còn gì nữa thì bắt buộc phải phát triển lên. Đây cũng là cách tạo ra sức ép buộc Viettel phải phát triển tiếp và có cái mới để cung cấp cho khách hàng. Xét về mặt phát triển, làm như vậy cũng đồng nghĩa với việc Viettel sẽ đóng góp tốt hơn cho sự phát triển của ngành viễn thông thế giới nói chung.
Bài:
NGUYỄN HƯƠNG
Ảnh:
THỌ TRẦN
22/02/2019
Nghe Viettel làm được chipset cũng vui, hình như giữa năm 2020 ra được cái gì đó thương mại hóa 5G. Rồi lập team 5G đầu tư mạnh từ 2015 là theo trend công nghệ thị trường cũng vui. Đó là vui cho 1 doanh nghiệp và nền tảng công nghệ.Technology edge cụ ơi. Không liên tục có cái mới sẽ khiến ngành bị suy thoái.
Viettel: Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm cho bằng được!
********* Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có phát biểu: "Việt Nam sẽ là quốc gia đi đầu trong triển khai 5G", và ngay khi triển khai chính thức sẽ có "hàng Việt Nam". Là công ty đang nghiên cứu sản xuất thiết bị 5G, ông cảm nhận sức ép này ra sao?
Thực ra, ở Viettel, sức ép chính là động lực, còn những việc không có sức ép thì không cần thiết phải làm. Chúng tôi có nguyên tắc: Cái gì mà người khác làm rồi và làm tốt thì mình không cần làm nữa. Nhưng với 5G thì chưa có ai làm mà Việt Nam đang cần một hạ tầng viễn thông được bảo bảo vệ mạnh mẽ, trọn vẹn từ bên trong, thì chỉ làm được khi mình làm chủ hệ thống đó mà thôi.
5G là nền tảng cho xã hội số, chuyển đổi số nên Viettel phải làm được. Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm, là nhiệm vụ chính trị của đất nước nên chúng tôi không bàn về sức ép. Thế nhưng, xét về độ khó thì làm 5G còn dễ hơn Viettel làm 4G.
Vì sao ông lại nói làm 5G dễ hơn 4G trong khi các chuyên gia công nghệ vẫn cho rằng 5G là một bước nhảy vọt so với 4G và 5G sẽ tạo ra nền tảng cho xã hội số với các ứng dụng 4.0?
Khi làm 4G, Viettel chưa từng sản xuất một thiết bị 2G hay 3G nào cả, nên làm từ chỗ không có gì thành một nhà sản xuất thiết bị điện tử viễn thông thực sự là khó nhất. Còn sản xuất 4G lên 5G tất nhiên cũng khó nhưng mình đã có kinh nghiệm rồi, cộng thêm nhiều điều kiện khác thuận lợi bởi thị trường nữa nên cơ hội lớn hơn trước đây. Việc nói làm 5G dễ hơn 4G là ở khía cạnh đó.
Bài toán bây giờ không phải là có làm được không mà là làm thế nào cho nhanh. Làm sao để làm cho kịp tiến độ đầu tư 5G của Viettel ở Việt Nam, và sau đó là đi ra thế giới.
Nếu như trước đây sản xuất các thiết bị viễn thông có nhiều nhà cung cấp thì đến 5G chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Việc ông nhận xét "sản xuất thiết bị 5G dễ hơn 4G" có hơi ngược với xu hướng hay không?
Tôi nhận xét như vậy là dựa trên cách tiếp cận của Viettel đối với 5G khi so sánh với làm 4G. Còn độ khó về mặt kỹ thuật thì cũng giống như nhau. Rút cục thì các chuyên gia công nghệ của Viettel vẫn phải ngày đêm tìm phương án lập trình, thiết kế, vô tuyến, cơ khí…
Bản chất của việc phát triển thiết bị, công nghệ 5G hiện nay không phải nghiên cứu từ đầu mà dựa nhiều vào các phát minh đã có sẵn, mình chỉ áp dụng để phát triển sản phẩm 5G mà thôi. Ở đây, cái khó nhất không phải là vấn đề công nghệ mà là bài toán thị trường. Đây cũng là vấn đề chung của ngành sản xuất thiết bị viễn thông.
Ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel công bố là Viettel đã đầu tư 40 triệu USD phát triển chip 5G. Tiến độ của dự án này đang diễn ra như thế nào?
Chúng tôi đang làm song song: phát triển các thiết bị với chip 5G mua của các nhà cung cấp khác và tự phát triển con chip 5G riêng của Viettel. Với công đoạn tự phát triển chip 5G thì chúng tôi vẫn tiếp tục tìm kiếm thêm sự hợp tác từ các chuyên gia, đối tác cả trong và ngoài nước với cách tiếp cận mới mẻ để có thể thực hiện thành công dự án này.
Viettel sẵn sàng hợp tác, đầu tư và chia sẻ kinh nghiệm khi phát triển dự án chip và thiết bị 5G với các đối tác của mình. Khát vọng của chúng tôi là muốn tạo nên một mạng 5G do người Việt hoàn toàn làm chủ và rất sẵn lòng thử nghiệm cách làm mới.
Mục tiêu xa hơn với việc sản xuất thiết bị 4G và 5G của Viettel là gì?
Tất nhiên là bán được sản phẩm ra nước ngoài. Thực tế, các thiết bị 4G đã được bán và lắp đặt tại một thị trường mà Viettel đang kinh doanh. Với 5G chúng tôi cũng dự kiến như vậy và còn xa hơn nữa.
Điểm khác biệt lớn với các thiết bị 4G và 5G do Viettel sản xuất là người mua sẽ được chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị. Chúng tôi sẽ chia sẻ cho họ chứ không phải giữ lại như các nhà cung cấp khác.
Khi được làm chủ sản phẩm, người sử dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn về mặt an ninh, đồng thời có thể tùy biến cho nhiều nhu cầu đặc thù của chính mình. Nói cách khác, hệ thống do Viettel cung cấp sẽ mở chứ không đóng như các nhà sản xuất khác.
Nhưng việc chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị sẽ khiến cho doanh thu của Viettel giảm đi vì họ có thể tự phát triển thêm các tính năng. Vì sao Viettel lại "tự bắn vào chân mình" như vậy?
Đó chính là sự khác biệt của Viettel so với những nhà cung cấp khác. Mình muốn phát triển sản phẩm và mở rộng thì phải bán được nhiều mới bù được chi phí. Và cũng thông qua việc tự phát triển các tính năng đặc thù, chúng tôi cũng phát hiện ra rằng, nhiều công ty cũng có nhu cầu giống như mình. Nếu dạy họ cách làm chủ thiết bị để họ linh hoạt và hiệu quả hơn trong kinh doanh thì họ sẽ mua sản phẩm của mình.
Thêm nữa, khi mình đã chuyển hết bí quyết cho người ta rồi không còn gì nữa thì bắt buộc phải phát triển lên. Đây cũng là cách tạo ra sức ép buộc Viettel phải phát triển tiếp và có cái mới để cung cấp cho khách hàng. Xét về mặt phát triển, làm như vậy cũng đồng nghĩa với việc Viettel sẽ đóng góp tốt hơn cho sự phát triển của ngành viễn thông thế giới nói chung.
Bài:
NGUYỄN HƯƠNG
Ảnh:
THỌ TRẦN
22/02/2019
Ốc vít còn chưa sản xuất đc thì sao mà sx đc điện thoại 5g. Trong đó đt ko thể thiếu ốc vít* Nguồn tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, nhà mạng AT&T (Hoa Kỳ) đã đặt mua 3 triệu điện thoại thông minh 5G sản xuất tại Việt Nam.
Nguồn: báo Hà Nội Mới
* Nguồn tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, nhà mạng AT&T (Hoa Kỳ) đã đặt mua 3 triệu điện thoại thông minh 5G sản xuất tại Việt Nam.
Nguồn: báo Hà Nội Mới
Lợi ích của 99% sản phẩm công nghệ là được thổi phồng để bán hàng mà cụ. Thực tế tốc độ phát triển như rùa bò. Cứ hô hào thần tốc nhưng mỗi năm tốc độ chỉ tăng 5% - 10%. Sau 10 năm còn chưa tăng được gấp đôi. Tốc độ em đưa ra là chung toàn ngành không áp dụng cho 1 mặt hàng cụ thể nào.Nghe Viettel làm được chipset cũng vui, hình như giữa năm 2020 ra được cái gì đó thương mại hóa 5G. Rồi lập team 5G đầu tư mạnh từ 2015 là theo trend công nghệ thị trường cũng vui. Đó là vui cho 1 doanh nghiệp và nền tảng công nghệ.
Còn tính hữu dụng ích lợi của 5G có vẻ bị thổi phồng, marketing.
Cụ không muốn tin thì làm gì có gì khiến cụ tin được? Cụ thử ví dụ nguồn tin thế nào thì cụ tin được đi. Chẳng nhẽ chỉ có nguồn pa tê bốc là đáng tinmấy cái nguồn mà cụ copy nó không có nhiều ý nghĩa với em lắm. Quyết tâm chính trị thì ta luôn có thừa. Bệnh thành tích cũng ko phải hiếm.
Số bằng sáng chế của ViettelViettel: Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm cho bằng được!
********* Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng có phát biểu: "Việt Nam sẽ là quốc gia đi đầu trong triển khai 5G", và ngay khi triển khai chính thức sẽ có "hàng Việt Nam". Là công ty đang nghiên cứu sản xuất thiết bị 5G, ông cảm nhận sức ép này ra sao?
Thực ra, ở Viettel, sức ép chính là động lực, còn những việc không có sức ép thì không cần thiết phải làm. Chúng tôi có nguyên tắc: Cái gì mà người khác làm rồi và làm tốt thì mình không cần làm nữa. Nhưng với 5G thì chưa có ai làm mà Việt Nam đang cần một hạ tầng viễn thông được bảo bảo vệ mạnh mẽ, trọn vẹn từ bên trong, thì chỉ làm được khi mình làm chủ hệ thống đó mà thôi.
5G là nền tảng cho xã hội số, chuyển đổi số nên Viettel phải làm được. Sản xuất thiết bị 5G là việc phải làm, là nhiệm vụ chính trị của đất nước nên chúng tôi không bàn về sức ép. Thế nhưng, xét về độ khó thì làm 5G còn dễ hơn Viettel làm 4G.
Vì sao ông lại nói làm 5G dễ hơn 4G trong khi các chuyên gia công nghệ vẫn cho rằng 5G là một bước nhảy vọt so với 4G và 5G sẽ tạo ra nền tảng cho xã hội số với các ứng dụng 4.0?
Khi làm 4G, Viettel chưa từng sản xuất một thiết bị 2G hay 3G nào cả, nên làm từ chỗ không có gì thành một nhà sản xuất thiết bị điện tử viễn thông thực sự là khó nhất. Còn sản xuất 4G lên 5G tất nhiên cũng khó nhưng mình đã có kinh nghiệm rồi, cộng thêm nhiều điều kiện khác thuận lợi bởi thị trường nữa nên cơ hội lớn hơn trước đây. Việc nói làm 5G dễ hơn 4G là ở khía cạnh đó.
Bài toán bây giờ không phải là có làm được không mà là làm thế nào cho nhanh. Làm sao để làm cho kịp tiến độ đầu tư 5G của Viettel ở Việt Nam, và sau đó là đi ra thế giới.
Nếu như trước đây sản xuất các thiết bị viễn thông có nhiều nhà cung cấp thì đến 5G chỉ còn đếm trên đầu ngón tay. Việc ông nhận xét "sản xuất thiết bị 5G dễ hơn 4G" có hơi ngược với xu hướng hay không?
Tôi nhận xét như vậy là dựa trên cách tiếp cận của Viettel đối với 5G khi so sánh với làm 4G. Còn độ khó về mặt kỹ thuật thì cũng giống như nhau. Rút cục thì các chuyên gia công nghệ của Viettel vẫn phải ngày đêm tìm phương án lập trình, thiết kế, vô tuyến, cơ khí…
Bản chất của việc phát triển thiết bị, công nghệ 5G hiện nay không phải nghiên cứu từ đầu mà dựa nhiều vào các phát minh đã có sẵn, mình chỉ áp dụng để phát triển sản phẩm 5G mà thôi. Ở đây, cái khó nhất không phải là vấn đề công nghệ mà là bài toán thị trường. Đây cũng là vấn đề chung của ngành sản xuất thiết bị viễn thông.
Ông Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel công bố là Viettel đã đầu tư 40 triệu USD phát triển chip 5G. Tiến độ của dự án này đang diễn ra như thế nào?
Chúng tôi đang làm song song: phát triển các thiết bị với chip 5G mua của các nhà cung cấp khác và tự phát triển con chip 5G riêng của Viettel. Với công đoạn tự phát triển chip 5G thì chúng tôi vẫn tiếp tục tìm kiếm thêm sự hợp tác từ các chuyên gia, đối tác cả trong và ngoài nước với cách tiếp cận mới mẻ để có thể thực hiện thành công dự án này.
Viettel sẵn sàng hợp tác, đầu tư và chia sẻ kinh nghiệm khi phát triển dự án chip và thiết bị 5G với các đối tác của mình. Khát vọng của chúng tôi là muốn tạo nên một mạng 5G do người Việt hoàn toàn làm chủ và rất sẵn lòng thử nghiệm cách làm mới.
Mục tiêu xa hơn với việc sản xuất thiết bị 4G và 5G của Viettel là gì?
Tất nhiên là bán được sản phẩm ra nước ngoài. Thực tế, các thiết bị 4G đã được bán và lắp đặt tại một thị trường mà Viettel đang kinh doanh. Với 5G chúng tôi cũng dự kiến như vậy và còn xa hơn nữa.
Điểm khác biệt lớn với các thiết bị 4G và 5G do Viettel sản xuất là người mua sẽ được chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị. Chúng tôi sẽ chia sẻ cho họ chứ không phải giữ lại như các nhà cung cấp khác.
Khi được làm chủ sản phẩm, người sử dụng sẽ cảm thấy yên tâm hơn về mặt an ninh, đồng thời có thể tùy biến cho nhiều nhu cầu đặc thù của chính mình. Nói cách khác, hệ thống do Viettel cung cấp sẽ mở chứ không đóng như các nhà sản xuất khác.
Nhưng việc chia sẻ bí quyết tự làm chủ thiết bị sẽ khiến cho doanh thu của Viettel giảm đi vì họ có thể tự phát triển thêm các tính năng. Vì sao Viettel lại "tự bắn vào chân mình" như vậy?
Đó chính là sự khác biệt của Viettel so với những nhà cung cấp khác. Mình muốn phát triển sản phẩm và mở rộng thì phải bán được nhiều mới bù được chi phí. Và cũng thông qua việc tự phát triển các tính năng đặc thù, chúng tôi cũng phát hiện ra rằng, nhiều công ty cũng có nhu cầu giống như mình. Nếu dạy họ cách làm chủ thiết bị để họ linh hoạt và hiệu quả hơn trong kinh doanh thì họ sẽ mua sản phẩm của mình.
Thêm nữa, khi mình đã chuyển hết bí quyết cho người ta rồi không còn gì nữa thì bắt buộc phải phát triển lên. Đây cũng là cách tạo ra sức ép buộc Viettel phải phát triển tiếp và có cái mới để cung cấp cho khách hàng. Xét về mặt phát triển, làm như vậy cũng đồng nghĩa với việc Viettel sẽ đóng góp tốt hơn cho sự phát triển của ngành viễn thông thế giới nói chung.
Bài:
NGUYỄN HƯƠNG
Ảnh:
THỌ TRẦN
22/02/2019
bọn chiên da bbc biết gì về điệnBài viết trên BBC
Giới chuyên gia ngạc nhiên trước tuyên bố của Viettel về mạng 5G
Leo Kelion Biên tập viên chuyên về công nghệ, BBC News
Việc Viettel, một hãng viễn thông Việt Nam, tuyên bố mình đã trở thành gương mặt mới tham gia thị trường cung cấp thiết bị mạng 5G đang bị các chuyên gia trong ngành tỏ ý nghi ngờ.
Hồi tuần trước, Viettel cho trình bày bản demo cuộc gọi video call mà hãng này nói là sử dụng phần mềm và thiết bị phần cứng mạng 5G hãng tự phát triển.
Hãng nói thêm rằng sẽ nhắm vào việc thương mại hóa công nghệ này trong năm nay.
Tuy nhiên, các chuyên gia nói rằng chi phí nghiên cứu cao và quyền sở hữu đối với các bằng sáng chế quan trọng khác khiến điều này không dễ.
Viettel - thuộc quyền kiểm soát của quân đội Việt Nam - nói rằng các kỹ sư của hãng đã phát triển trạm thu phát sóng radio chỉ sau sáu tháng làm việc, trong thời gian đó họ đã "chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G".
"Hiện nay, năm công ty đã thành công trong việc cung cấp các thiết bị mạng lưới 5G gồm có Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE," hãng nói thêm trong thông cáo báo chí.
"Viettel sẽ là nhà cung ứng thứ sáu trên thế giới sản xuất thiết bị này [và là] nhà điều hành duy nhất có khả năng tự sản xuất thiết bị cho mạng lưới của mình."
Hãng nói sẽ cho ra mắt dịch vụ 5G phục vụ dân sự và quân sự tại Việt Nam bắt đầu từ tháng Sáu.
Thông cáo báo chí cũng trích lời ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Khoa học Công nghệ, nói: "Đây là cơ hội rất hiếm, tạo nền tảng nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam phát triển tiếp."
Phí bản quyền
Viettel lần đầu tiên công bố các kế hoạch sử dụng thiết bị 5G của riêng mình là hồi tháng Tám năm ngoái, khi hãng nói sẽ thay thế cho bộ thiết bị nhập khẩu từ các hãng châu Âu là Ericsson và Nokia.
Việc này diễn ra trong lúc đang có xu hướng tại các nước Đông Nam Á sử dụng sản phẩm của Huawei.
Khi đó, lãnh đạo Viettel, Thiếu Tướng Lê Đăng Dũng nói ông quan ngại về các báo cáo theo đó nói "không an toàn khi sử dụng Huawei", dù ông nói thêm rằng nếu nhận được "thông tin thuận lợi" về hãng viễn thông của Trung Quốc trong tương lai thì ông sẽ cân nhắc lại vấn đề.
Một phân tích gia trong lĩnh vực này nói rằng ông cho là khó có khả năng Viettel nay trở thành một gương mặt cạnh tranh nghiêm túc dựa vào thực lực của mình.
"Các hãng khác đã tốn hàng tỷ đô la để phát triển công nghệ 5G của họ và họ làm việc đó không phải là xong trong một sớm một chiều," Dan Bieler, phân tích gia từ Forrester Research, bình luận.
"Tôi nghi ngờ về việc Viettel thực sự có bao nhiêu nguồn vốn chi phí để tài trợ cho việc nghiên cứu như thế và rồi sản xuất các sản phẩm đó."
"Nếu như đây chỉ là một số các phần nào đó mà họ sản xuất và thiết kế thì không phải là chuyện lớn - nhưng họ đưa ra tuyên bố nói rằng họ vào cùng bảng với Nokia, Ericsson và Huawei."
Một chuyên gia khác cũng bày tỏ sự quan sát.
"Ngay cả khi nếu như họ có thể vượt qua được các rào cản khác, Viettel sẽ phải trả phí sáng chế và các phí bản quyền khác cho những hãng như Qualcomm, Huawei và Ericsson, khiến cho việc xây dựng và bán cơ sở hạ tầng của riêng họ là không thực tiễn về khía cạnh tài chính," Dimitris Mavrakis từ ABI Research nói.
"Họ sẽ phải trả những khoản quá đắt - các chỉ số kỹ thuật công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ là những vấn đề được kiểm soát rất chặt chẽ."
"Không phải là ai cũng có thể nhảy vào tự làm ra đồ của mình, nếu không thì các hãng khổng lồ khác trong ngành công nghiệp này như AT&T, Verizon và Vodafone cũng đã làm việc đó."
Bài đăng trên trang BBC News Online:Vietnamese firm's 5G claim raises eyebrows
Vietnamese firm Viettel's 5G claim raises eyebrows outside
The military-controlled firm's claim to have joined the 5G network equipment-making elite is questioned.www.bbc.com