Người dân mình đi sai thì xxx đè ra để phạt, xxx mà sai, xin lỗi nhau rồi giải tán.CHÁN.Cụ chủ giải quyết xong với xxx rồi,xin lỗi nhau rồi giải tán.Chán
Người dân mình đi sai thì xxx đè ra để phạt, xxx mà sai, xin lỗi nhau rồi giải tán.CHÁN.Cụ chủ giải quyết xong với xxx rồi,xin lỗi nhau rồi giải tán.Chán
Ông về học lại Luật đi, không biết thì ngồi mà hóng, xe máy mà chỉ đi tối đa 50km thì vn sx xe 100cm3, 110cm3... để làm cảnh à?Phạt là đúng, xe máy có quy định rõ ràng. Trong đô thị 40km/h, ngoài đô thị 50km/h.
Ông nhẩy vào làn tối thiểu 60km/h thì ông đi kiểu gì
Mỗi quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, xã lộ... đều có quy chế khai thác đấy, cụ vác quy chế về mà học rồi đi theo quy chế nhé, cháu đi theo LUẬT GT ĐB.Cụ dùng từ "Khai sáng" làm em ngại lắm, em chả dám đâu. Dưng thoai biết sao nó thế cụ nhé, nếu không phải xin các cụ bỏ qua.
Thư các cụ đây là cái Quy chế [FONT="]Ban hành kèm theo Quyết định số 1943/2003/QĐ-GTVT ngày 4 tháng 7 năm 2003 mà em sưu tầm được:
[/FONT]
Chương 1:QUY CHẾ
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG, KHAI THÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐOẠN LẠNG SƠN - HÀ NỘI QL1 MỚI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1943/2003/QĐ-GTVT ngày 4 tháng 7 năm 2003)
Điều 1: Quy chế này quy định việc quản lý, sử dụng, khai thác đoạn QL1 mới từ Hữu Nghị Quan - Lạng Sơn (Km0) đến Gia Lâm - Hà Nội (Km160+100) gặp QL5 tại Km5+300 (dưới đây gọi tắt là đường Lạng Sơn - Hà Nội) nhằm hướng dẫn cho mọi đối tượng tham gia giao thông, các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị liên quan và nhân dân hai bên đường thực hiện, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn công trình và khai thác công trình có hiệu quả.QUY ĐỊNH CHUNG
Ngoài việc thực hiện nghiêm chỉnh Quy chế này, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân cư trú hoặc hoạt động hai bên đường và phương tiện, người tham gia giao thông còn phải chịu sự điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ và các văn bản pháp luật khác liên quan.
Điều 2: Các từ ngữ dùng trong Quy chế này được hiểu như sau:
1. Đất của đường Lạng Sơn - Hà Nội: là phần đất trên đó được xây dựng công trình đường gồm cầu, đường, đường gom, cầu vượt, nút giao, nơi dừng đỗ xe, hệ thống thoát nước, dải phân cách, hệ thống báo hiệu đường bộ và các công trình, thiết bị phụ trợ khác.
2. Hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội: là dải đất dọc hai bên đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường được giới hạn bởi hệ thống cọc mốc lộ giới.
3. Hành lang giải phóng mặt bằng: là phần đất đã được đền bù thu hồi đất để xây dựng đường và được giới hạn bằng hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng.
4. Phần đường xe cơ giới chạy: là phần đường được sử dụng cho các phương tiện giao thông cơ giới qua lại.
5. Phần đường xe thô sơ và người đi bộ: là phần đường được sử dụng cho các phương tiện giao thông thô sơ, người đi bộ qua lại.
6. Làn đường : là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có chiều rộng đủ cho xe chạy an toàn .
7. Làn nhập, tách dòng: là làn đường dành cho phương tiện giao thông cơ giới vào hoặc ra khỏi đường chính.
8. Dải phân cách giữa: là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt.
9. Dải phân cách bên: là bộ phận của đường để phân chia phần đường dành cho xe cơ giới được đi trên đường Lạng Sơn - Hà Nội với đường gom hoặc hành lang an toàn của đường.
10. Đường ngang: là đường bộ giao cắt với đường Lạng Sơn - Hà Nội bằng nút giao cùng mức (đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh) hoặc nút giao khác mức liên thông hoặc trực thông (đoạn Bắc Ninh - Hà Nội).
11. Đường gom: là đường chạy dọc hai bên đoạn đường Bắc Ninh - Hà Nội được ngăn cách với đường chính bằng hộ lan tôn sóng và hàng rào dành cho người đi bộ, xe thô sơ, xe tốc độ chậm có nhu cầu đi song song với đoạn Bắc Ninh - Hà Nội hoặc có nhu cầu đi đến đường ngang dưới cầu dân sinh để sang qua đường Bắc Ninh - Hà Nội.
12. Đường ngang dân sinh: là đường ngang dành cho người đi bộ, xe thô sơ, xe cơ giới đi dưới cầu dân sinh để sang qua đường Lạng Sơn - Hà Nội.
13. Cầu vượt: là cầu nằm trên đường ngang vượt qua đường Lạng Sơn - Hà Nội ở phía trên.
14. Cầu dân sinh: là cầu trên đường Lạng Sơn - Hà Nội vượt phía trên đường ngang dân sinh.
Điều 3: Nghiêm cấm xe công nông, xe cơ giới tự chế không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, không được đăng ký hoặc không được đăng kiểm lưu thông trên đường.
Điều 4: Hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội :
1. Hành lang an toàn đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh: Theo quy hoạch là đường cấp I với 6 làn xe, vì vậy bề rộng hành lang an toàn gồm phần đất dành cho xây dựng đường theo quy hoạch và hành lang an toàn theo quy định là 20m (cụ thể tính từ tim đường ra mỗi phía là 38m chưa kể bề rộng của ta luy đường đắp hoặc bề rộng bố trí hệ rãnh thoát nước cộng với ta luy đường đào). Khi cắm mốc phải căn cứ vào từng mặt cắt để cắm cho phù hợp.
2. Hành lang an toàn đoạn từ Bắc Ninh - Hà Nội: tính từ chân mái đường gom hoặc mép ngoài cùng của công trình đường dẫn, nút giao, cầu vượt ra mỗi bên 20m.
Những công trình gây mất an toàn giao thông như: kho chất nổ, chất dễ cháy, hóa chất, lò nung gạch hoặc công trình tương tự thì ngoài khoảng cách trên còn phải có một khoảng cách an toàn theo quy định.
3. Hành lang an toàn đối với cầu:
- Theo chiều dọc cầu: từ đuôi mố cầu ra mỗi bên 50m đối với cầu có chiều dài (tính từ đuôi mố đến đuôi mố) từ 60m trở lên; ra mỗi bên 30m đối với cầu có chiều dài dưới 60m. Trường hợp đường đầu cầu dốc lên hoặc dốc xuống lớn hơn quy định thì được tính từ đuôi mố cầu ra hết dốc.
- Theo chiều ngang cầu: kể từ điểm ngoài cùng của kết cấu cầu trở ra mỗi phía thượng hạ lưu:
+ 150m đối với cầu có chiều dài lớn hơn 300m
+ 100m đối với cầu có chiều dài từ 60m đến 300m
+ 50m đối với cầu có chiều dài từ 20m đến 60m
+ 20m đối với cầu có chiều dài dưới 20m.
4. Hành lang an toàn của cầu, đường chạy trong đô thị theo quy định.
Chương 2:
Điều 5: Uỷ ban Nhân dân các cấp căn cứ mốc lộ giới do cơ quan quản lý đường bộ cắm để hướng dẫn nhân dân sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật.QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG LẠNG SƠN - HÀ NỘI
Nghiêm cấm việc xây dựng mới, cơi nới công trình trong phạm vi đất dành cho xây dựng đường theo qui hoạch và hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội .
Nghiêm cấm tái lấn chiếm phần hành lang đã đền bù giải phóng mặt bằng.
Nghiêm cấm việc khai thác vật liệu hoặc xây dựng công trình không phục vụ cho khai thác an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội.
Trong phạm vi hành lang an toàn giao thông quy định tại Điều 4 ngoài các việc nghiêm cấm ở trên còn phải tuân theo các quy định dưới đây:
1. Không xây dựng chợ, cơ sở dịch vụ, trường học, nhà ở và các công trình khác.
2. Không xây dựng biển quảng cáo nhất là các biển phát sáng có nội dung không nhằm mục đích an toàn giao thông .
3. Không được đào đất, đá, không được đổ đất đá phế thải, phế liệu làm ảnh hưởng đến thoát nước, đến vệ sinh môi trường và an toàn cầu, đường .
Điều 6: Đường Lạng Sơn - Hà Nội theo quy hoạch đã duyệt là đường cấp cao, vì vậy đường Lạng Sơn - Hà Nội là đường ưu tiên, trước mắt cho phép các đường ngang đã có trên đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh giao cùng mức. Khi xây dựng giai đoạn sau phải xây dựng khác mức. Riêng đường ngang nối vào đoạn Bắc Ninh - Hà Nội phải giao khác mức ngay khi xây dựng đường ngang.
Nghiêm cấm mở đường ngang mới; trường hợp xây dựng các trạm nghỉ-dịch vụ, khu công nghiệp, khu dân cư theo quy hoạch đã được Chính phủ, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh duyệt theo phân cấp qui định thì mỗi khu, trạm chỉ được đấu nối với đường Lạng Sơn - Hà Nội tại 1 vị trí nút giao. Khi lập dự án phải thỏa thuận ngay vị trí nút giao với Bộ Giao thông Vận tải; việc thiết kế và tổ chức giao thông tại nút giao phải do cơ quan tư vấn thiết kế giao thông vận tải thiết kế và được Cục Đường bộ Việt Nam thỏa thuận bằng văn bản trước khi trình cơ quan có thẩm quyền duyệt, nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho đường Lạng Sơn - Hà Nội.
Điều 7: Căn cứ vào quy hoạch đã được duyệt và công trình đã xây dựng bước 1, Cục Đường bộ Việt Nam, Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230 phối hợp với Uỷ ban Nhân dân địa phương thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội sửa chữa, cắm bổ sung đầy đủ mốc lộ giới, mốc giải phóng mặt bằng và lập hồ sơ bàn giao cho địa phương quản lý, bảo vệ; hàng năm cùng địa phương kiểm tra, tu bổ đảm bảo mốc lộ giới, mốc giải phóng mặt bằng an toàn, ổn định.
Điều 8: Tốc độ lưu thông trên đường:
1. Đoạn Bắc Ninh - Hà Nội khai thác với tốc độ cao, vì vậy giữa hai dải phân cách bên là đường dành cho xe cơ giới có tốc độ thực tế cho phép từ 60km/h trở lên lưu hành. Nghiêm cấm người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 70cm3, xe lam, xe công nông và các xe tương tự khác lưu hành.
Các phương tiện giao thông khi ra hoặc vào đường Bắc Ninh - Hà Nội đều phải nhanh chóng đi vào làn đường tách, nhập dòng để giảm dần hoặc nâng cao tốc độ, đảm bảo an toàn chạy xe.
2. Đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh:
Khi lưu thông trên đường ở những nơi không có biển hạn chế tốc độ, điều kiện trên đường khô ráo và thời tiết bình thường thì người lái xe không được phép cho xe chạy quá tốc độ tối đa dưới đây:
Loại phương tiệnTrong đô thị (km/h)- Xe con, xe tắc xi đến 9 chỗ ngồiNgoài đô thị (km/h)
45- Xe mô tô 2 - 3 bánh, xe tải có tải trọng dưới 3500 kg, xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi70
35- Xe tải có tải trọng 3500 kg trở lên, xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi50
30- Xe xích lô máy, xe gắn máy40
25- Xe ôtô chở hàng quá khổ, quá tải, xe sơ-mi-rơ-moóc, xe kéo rơ-moóc hay kéo xe khác bị hỏng30
20Trong điều kiện thời tiết không bình thường, trời mưa, đường trơn ướt, sương mù, người lái xe phải cho xe chạy với tốc độ phù hợp, thấp hơn so với tốc độ tối đa quy định trên.30
- Đối với người đi bộ phải luôn luôn đi trên lề đường hoặc hè đường (nơi có bố trí hè); khi qua đường phải quan sát kỹ và chỉ qua đường khi không có nguy hiểm.
- Đối với xe thô sơ, xe súc vật kéo phải luôn luôn đi sát phần đường bên phải sát lề đường, người điều khiển xe súc vật kéo phải đi bộ và đi bên trái súc vật kéo; nghiêm cấm đỗ, dừng không đúng nơi quy định hoặc chiếm phần đường dành cho xe cơ giới.
Điều 9: Quy định về sử dụng đường
1. Người và phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện nghiêm chỉnh hướng dẫn của hệ thống báo hiệu; đi đúng làn đường; vượt xe, chuyển hướng xe, tránh xe đi ngược chiều và lùi xe đúng quy định.
2. Tất cả các loại phương tiện, người đi bộ khi tham gia giao thông chỉ được đi trong làn đường và tốc độ quy định. Khi trời mưa, đường trơn phải giảm tốc độ đến mức an toàn nhưng không vượt quá quy định tại Điều 8 của bản Quy chế này hoặc biển báo hướng dẫn tốc độ.
3. Các phương tiện tham gia giao thông khi đến các khu vực có báo hiệu nguy hiểm, chợ, trường học, đường dành cho người đi bộ, nơi có thú rừng hoặc các báo hiệu tương tự khác thì đều phải giảm tốc độ xuống tối thiểu để đảm bảo an toàn.
4. Nghiêm cấm người điều khiển phương tiện dừng đỗ không đúng quy định, chở hàng hóa cồng kềnh vượt quá tải trọng, kích thước quy định gây cản trở giao thông.
5. Cán bộ, công nhân và các phương tiện của đơn vị quản lý, sửa chữa đường Lạng Sơn - Hà Nội phải chiếm dụng làn đường để làm công tác bảo trì thì phải thực hiện gọn gàng và có đủ tín hiệu, báo hiệu, hàng rào chắn đặt theo quy định và có người gác hướng dẫn giao thông; nghiêm cấm thi công tràn lan cả mặt cắt ngang đường. Trường hợp bắt buộc tắc đường thì đơn vị thi công phải có biện pháp làm đường tránh tạm phân luồng, có biển báo hiệu và người gác phân luồng.
6. Nghiêm cấm đổ vật liệu, phế thải, dầu, mỡ trên mặt đường . Chủ hàng, lái xe các phương tiện chở hàng trên phải chằng buộc, che đậy hàng cẩn thận và chịu trách nhiệm vệ sinh, thu gom kịp thời vật liệu rơi vãi.
7. Không tụ tập đông người trên đường; không ngồi chơi ở trên mặt đường, cọc tiêu, hộ lan tôn sóng.
8. Không phơi rơm, rạ hoặc các loại cây, vật dụng khác trên hàng rào, dải phân cách, biển báo và các bộ phận khác của đường .
9. Không chăn thả trâu, bò và gia súc trên nền, mặt đường . Khi cần di chuyển súc vật thì phải có người dẫn và đi sát lề đường bên phải trên đoạn Lạng Sơn - Hà Nội hoặc đi trên đường gom đoạn Bắc Ninh - Hà Nội.
10. Không được phá hủy, tự ý di chuyển đi nơi khác biển báo hiệu, cọc tiêu, vạch sơn, hộ lan tôn sóng và các thiết bị báo hiệu trên đường khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.
11. Không được lợi dụng hệ thống báo hiệu, dải phân cách, hàng rào, cọc tiêu để trưng bày, quảng cáo hàng hóa làm mất mỹ quan và mất an toàn giao thông.
12. Nghiêm cấm việc mua bán, kinh doanh hàng hóa trên mặt đường lề đường và hành lang an toàn.
13. Nghiêm cấm mở đường ngang hoặc đào, khoan, xẻ đường trái phép hoặc thực hiện các hành vi làm hư hại công trình giao thông.
Điều 10: Quy định về đi ngang đường
1. Người đi bộ, phương tiện thô sơ, cơ giới khi đi ngang qua đoạn Bắc Ninh - Hà Nội đều phải đi theo đường gom đến vị trí đường dân sinh hoặc nút giao, cầu vượt để sang đường. Nghiêm cấm phá rào, vượt rào, vượt dải phân cách để đi qua đường.
2. Người đi bộ đi ngang qua đường trên đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh:
- Phải đi trong phạm vi dành riêng cho người đi bộ ở nơi có bố trí đường dành riêng cho người đi bộ.
- Ở những nơi không bố trí đường dành riêng cho người đi bộ thì người đi bộ phải dừng lại quan sát và chỉ vượt qua đường khi không có phương tiện đang đến gần và tự chịu trách nhiệm về hành động của mình.
Chương 3:
Điều 11: Bộ Giao thông Vận tải giao Cục Đường bộ Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường bộ thống nhất quản lý đường Lạng Sơn - Hà Nội. Cục Đường bộ Việt Nam có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, Ban An toàn Giao thông tỉnh, lực lượng Cảnh sát Giao thông đường bộ, Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội thực hiện tốt các việc dưới đây:TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
1. Tuyên truyền, giáo dục Luật Giao thông Đường bộ, các Nghị định, văn bản dưới Luật và bản Quy chế này để các cơ quan, tổ chức, nhân dân ở hai bên đường và mọi đối tượng tham gia giao thông hiểu và cùng tham gia quản lý, bảo vệ đường Lạng Sơn - Hà Nội thực hiện đúng phương châm "Toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông".
2. Triển khai thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24 tháng 2 năm 2003 của Ban Bí thư, Nghị quyết 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, tiến tới giảm dần tai nạn, ùn tắc giao thông và lập lại trật tự an toàn giao thông trên đường Lạng Sơn - Hà Nội, Khu Quản lý Đường bộ II phải tổ chức thực hiện thật tốt trách nhiệm gìn giữ ổn định bền vững công trình, đảm bảo giao thông an toàn thông suốt; phát hiện, hỗ trợ để chính quyền địa phương bảo vệ công trình giao thông và hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội theo luật định.
3. Phối hợp với lực lượng Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội trong việc quản lý bến bãi, trạm nghỉ, hành lang an toàn và công trình giao thông tĩnh khác.
4. Phối hợp với lực lượng Cảnh sát Giao thông trong việc đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt.
Điều 12: Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230, Thanh tra Giao thông được giao quản lý trực tiếp đường Lạng Sơn - Hà Nội có trách nhiệm:
1. Quản lý tốt hệ thống cầu, đường, các thiết bị an toàn giao thông đã được thực hiện trong dự án.
2. Thường xuyên sửa chữa, bảo trì giữ ổn định trạng thái cầu, đường và các thiết bị an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho hoạt động của người và phương tiện tham gia giao thông trên đường theo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ 22TCN 306-03 được Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo quyết định số 1527/2003/QĐ-BGTVT ngày 28/5/2003.
3. Thường xuyên tuần tra, kiểm tra, phát hiện các hư hỏng, mất mát và các hành vi xâm hại khác để xử lý kịp thời, đảm bảo Quy chế được thực hiện một cách nghiêm túc.
Chương 4:
Điều 13: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc quản lý, bảo vệ công trình giao thông, đảm bảo an toàn giao thông trên đường Lạng Sơn - Hà Nội thì được khen thưởng theo quy định của nhà nước.KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 14: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm những quy định của Luật Giao thông Đường bộ, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giao thông Đường bộ và bản Quy chế này thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Toàn bộ nội dung của Quy chế nhà cháu chọn chữ màu Xanh những phần nhà cháu muốn đưa ra để tranh luận trên đây là nhà cháu chọn chữ màu Đỏ như vậy cháu thấy tại: khoản 2 điều 8 thì nhà bác Cương này chỉ được chạy có 50 km/h thôi ạ vậy bác này phi vào phần đường có biển báo quy định tốc độ tối thiểu là 60km/h thì bác ấy đi kiểu gì ạ, bác Cường có lập luận là : "đường này chỉ chỉ có biển báo phân làn theo tốc độ chứ không có biển báo phân làn theo phương tiện" dõ dàng là đã biết có phân làn theo tốc độ tối thiểu là 60nhé, lập luận của bác ấy chính là tự tay bác ấy bóp... cái gì ấy ah.
Tiếp theo là một số phóng - viên sưu tầm thêm được cái gọi là Văn bản số: 6453/BGTVT-KCHTGT thế là sự việc được đun sôi lên nhưng thực ra thì đấy mới chỉ là cái văn bản cho ý kiến về chủ trương để Tổng cục đường bộ tham mưu thay đổi quy chế, không tin các cụ nhìn xuống Nơi nhận của văn bản đó xem ợ. Nhưng cũng phải công nhận là cái Văn bản số: 6453/BGTVT-KCHTGT nội dung quá tối, nên cho các cán bộ dự thảo văn bản này đi học lại cách bố cục, trình bày và ngữ pháp tiếng việt lớp 3 vì, người bình thường hiểu nôm na là: Do bây giờ điều kiện lọ, điều kiện trai nêu quy chế cũ (gọi là quy định khai thác riêng) BỘ thấy không còn hợp lý, xét đề nghị của Cục bát, cục chén BỘ có ý kiến như sau: Trước kia là như thế giờ đổi lại tý cho nó phù hợp với điều kiện thực tế ... đến đoạn quan trọng là đoạn kết luận thì BỘ chốt lại câu xanh như tàu lá chuối: "Đề nghị Tổng Cục đường bộ VN tiếp tục thực hiện quản lý, bảo trì theo qui định khai thác riêng của tuyến QL1 đoạn Hà Nội – Lạng Sơn”. Thật là đọc xong chẳng hiểu nó ra làm sao hay tại trình của chuyên viên cấp BỘ cao quá nên công chức cấp tỉnh như em không hiểu.
Trở lại câu chuyện chính nếu cụ nào vẫn tin rằng cái công văn nội bộ này có hiệu lực trên 4 tỉnh, thành (những địa phương có đường này đi qua) thì các cụ nhớ giúp em là nó chỉ điều chỉnh khoản 1 điều 8 thôi các cụ nhé, còn khoản 2 chính là cái chế tài để bác Cường này bị tóm đấy ạ, và một chi tiết nữa là các cụ xem kỹ hộ nhà cháu Nơi nhận của văn bản này nhé, theo quy định khi ban hành văn bản và cũng là theo truyền thống của người VN nếu không gửi đến thì đương nhiên là không biết, không biết thì không thực hiện được thế nên đồng chí xxx kia có thổi còn bác Cường và phạt cũng là thực hiện đúng thẩm quyền đấy ạ. Em hết ý kiến nếu không nên không phải mong các cụ góp ý.
[FONT="]
[/FONT]
Chuẩn, chỉ có chạy ở làn dừng khẩn cấp mới phạm lỗi không đúng làn thôiHôm qua e đi BN-HN thấy biển báo cắm rất rõ ràng: làn bên trái xe chạy 60-80, làn cạnh đó xe chạy 0-80, bên phải cùng ko phải là làn xe chạy mà là để xe dừng khẩn cấp khi có sự cố. Rõ như ban ngày chứ ko như đợt trước, làn xe con, làn xe tải... Bây giờ các cụ đi làn nào cũng đc, kể cả xe máy, miễn là đúng tốc độ trên hai làn em đã nói ở trên. Với xe máy, các cụ vít 80 vô tư, biển dùng chung cho tất cả các loại xe đi trên tuyến này mà. Xe máy chỉ chạy <= 60 khi tuyến đường đó ko phải là cao tốc, và chỉ giảm tốc độ khi có biển khu đông dân cư.
Trường hợp cụ thể của thớt này: a Cường đúng! A chạy xe máy mà có tốc độ 60-80 thì a chạy làn trái vô tư, ko sai luật; a chạy từ >0-80 thì ở làn sát làn trái vô tư; a chạy với tốc độ 0 thì mời a vào sát bên phải.
Ý kiến e hết ợ.
Cụ nên xem lại đi.Văn bản trích dẫn từ 2k3,mà giờ mỗi năm luật lại thay đổi.Vậy cái quy chế kia còn đúng k mà cụ cứ khăng khặng cụ chủ sai vậy?Cụ nên bỏ thời gian ra mà đi lại đường này để xem hệ thống biển báo thế nào nhé!Nó có ích hơn là ngồi nhà vào hỏi anh gu-gờ mấy cái quy chế kia đấy cụ ạ.Chúc cụ sớm update lại kiến thức giao thông của mình theo luật GTĐB 2k13.Cụ là min hay mốt gì đấy thì cũng không nên nói kiểu dọa người khác ở một sân chơi như thế này ạh, thứ nhất em tham gia thớt này đê cùng tìm hiêu thêm kiến thức cũng như kinh nghiêm tham gia giao thông, thứ 2 là e chưa có từ nào là thách đố gì đâu ạh, tự cụ cũng hiểu thách ở đây để được cái gì và mất cái gì? Thì sao cụ lại chốt cho em câu ấy? E hoàn toàn vô tư tham khảo và tìm hiểu để em đưa lên đây nhằm cùng mọi người trao đổi. Cụ có quan hệ rộng cụ có thể ví dụ xxx đã đi xin báo nào tha chưa ạh? Cụ chém đoạn này em đang ngồi ở tận Cà Mau mà cũng thấy lạnh hết cả lưng.
kụ ở trong làng Mễ Trì à? em cũng hay đi ra sân bay, khi nào đi thì ới kụ chở đi nhécụ mới đi công tác ở hải đảo về ah ? cái vụ xe mô tô đc chạy 60 cây chuối và đã đưa lên báo cũng đã xin lỗi và đề nghị nhăn răng ai bị thịt sai đến kho bạc lĩnh lại xèng cụ chưa cập nhật sao ?
Phạt là đúng, xe máy có quy định rõ ràng. Trong đô thị 40km/h, ngoài đô thị 50km/h.
Ông nhẩy vào làn tối thiểu 60km/h thì ông đi kiểu gì
Bác này kiện thì thoát khỏi tội " đi sai làn đường " ( đi vào làn dành cho xe cơ giới có tốc độ cho phép > 60km/h ) thì sẽ dính tội " vượt quá tốc độ cho phép "
Cụ Cường chắc cũng sinh hoạt trên OF nên cứng phết
Hôm trước Cụ ấy kêu rồi thì phải, cháu không nhớ Nick của Cụ ấy
Thưa cụ,a Cường ko sai nhá,a Cường đi vào làn 2.Mà đường này làn ngoài cùng bên trái 80km là tốc độ tối đa,60km là tối thiểu.Còn làn giữa mà a Cường đi vào thì tóc độ tối đa cũng là 80km,cònttoccsos độ tối thiểu thì ko có nhá.Nếu các cụ ko tin thì mời các cụ vi hành 1 chuyến xem e nói có đúng ko
Em hỏi ké vụ này với.
Hôm kia em đi đường 5 lên cầu Vĩnh tuy, đi làn thứ 2 tính từ tâm đường nên bị 2 xxx tuýt lại hỏi. Em không đưa giấy tờ (Vì quên ở nhà không cầm) và được các xxx thông báo là vi phạm lỗi đi vào làn xe tải. Em nói là do đi chậm nên vào làn này nhường các xe khác thì thấy 1 xxx khác ra nói là lần sau anh rút kinh nguyệt nhé và để em đi.
Em chưa rõ là cái chân cầu Vĩnh Tuy này có phân làn theo từng loại xe không ạ ???
Ông này trích quá sai. Người ta đang đi đường Bắc Ninh - Hà Nội thì lại lấy tốc độ của đường Lạng Sơn - Bắc Ninh để áp dụng. Chết toi khi làm việc với cụ này.Cụ dùng từ "Khai sáng" làm em ngại lắm, em chả dám đâu. Dưng thoai biết sao nó thế cụ nhé, nếu không phải xin các cụ bỏ qua.
Thư các cụ đây là cái Quy chế [FONT="]Ban hành kèm theo Quyết định số 1943/2003/QĐ-GTVT ngày 4 tháng 7 năm 2003 mà em sưu tầm được:
[/FONT]
Chương 1:QUY CHẾ
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG, KHAI THÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐOẠN LẠNG SƠN - HÀ NỘI QL1 MỚI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1943/2003/QĐ-GTVT ngày 4 tháng 7 năm 2003)
Điều 1: Quy chế này quy định việc quản lý, sử dụng, khai thác đoạn QL1 mới từ Hữu Nghị Quan - Lạng Sơn (Km0) đến Gia Lâm - Hà Nội (Km160+100) gặp QL5 tại Km5+300 (dưới đây gọi tắt là đường Lạng Sơn - Hà Nội) nhằm hướng dẫn cho mọi đối tượng tham gia giao thông, các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị liên quan và nhân dân hai bên đường thực hiện, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn công trình và khai thác công trình có hiệu quả.QUY ĐỊNH CHUNG
Ngoài việc thực hiện nghiêm chỉnh Quy chế này, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân cư trú hoặc hoạt động hai bên đường và phương tiện, người tham gia giao thông còn phải chịu sự điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ và các văn bản pháp luật khác liên quan.
Điều 2: Các từ ngữ dùng trong Quy chế này được hiểu như sau:
1. Đất của đường Lạng Sơn - Hà Nội: là phần đất trên đó được xây dựng công trình đường gồm cầu, đường, đường gom, cầu vượt, nút giao, nơi dừng đỗ xe, hệ thống thoát nước, dải phân cách, hệ thống báo hiệu đường bộ và các công trình, thiết bị phụ trợ khác.
2. Hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội: là dải đất dọc hai bên đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường được giới hạn bởi hệ thống cọc mốc lộ giới.
3. Hành lang giải phóng mặt bằng: là phần đất đã được đền bù thu hồi đất để xây dựng đường và được giới hạn bằng hệ thống cọc mốc giải phóng mặt bằng.
4. Phần đường xe cơ giới chạy: là phần đường được sử dụng cho các phương tiện giao thông cơ giới qua lại.
5. Phần đường xe thô sơ và người đi bộ: là phần đường được sử dụng cho các phương tiện giao thông thô sơ, người đi bộ qua lại.
6. Làn đường : là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có chiều rộng đủ cho xe chạy an toàn .
7. Làn nhập, tách dòng: là làn đường dành cho phương tiện giao thông cơ giới vào hoặc ra khỏi đường chính.
8. Dải phân cách giữa: là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt.
9. Dải phân cách bên: là bộ phận của đường để phân chia phần đường dành cho xe cơ giới được đi trên đường Lạng Sơn - Hà Nội với đường gom hoặc hành lang an toàn của đường.
10. Đường ngang: là đường bộ giao cắt với đường Lạng Sơn - Hà Nội bằng nút giao cùng mức (đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh) hoặc nút giao khác mức liên thông hoặc trực thông (đoạn Bắc Ninh - Hà Nội).
11. Đường gom: là đường chạy dọc hai bên đoạn đường Bắc Ninh - Hà Nội được ngăn cách với đường chính bằng hộ lan tôn sóng và hàng rào dành cho người đi bộ, xe thô sơ, xe tốc độ chậm có nhu cầu đi song song với đoạn Bắc Ninh - Hà Nội hoặc có nhu cầu đi đến đường ngang dưới cầu dân sinh để sang qua đường Bắc Ninh - Hà Nội.
12. Đường ngang dân sinh: là đường ngang dành cho người đi bộ, xe thô sơ, xe cơ giới đi dưới cầu dân sinh để sang qua đường Lạng Sơn - Hà Nội.
13. Cầu vượt: là cầu nằm trên đường ngang vượt qua đường Lạng Sơn - Hà Nội ở phía trên.
14. Cầu dân sinh: là cầu trên đường Lạng Sơn - Hà Nội vượt phía trên đường ngang dân sinh.
Điều 3: Nghiêm cấm xe công nông, xe cơ giới tự chế không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, không được đăng ký hoặc không được đăng kiểm lưu thông trên đường.
Điều 4: Hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội :
1. Hành lang an toàn đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh: Theo quy hoạch là đường cấp I với 6 làn xe, vì vậy bề rộng hành lang an toàn gồm phần đất dành cho xây dựng đường theo quy hoạch và hành lang an toàn theo quy định là 20m (cụ thể tính từ tim đường ra mỗi phía là 38m chưa kể bề rộng của ta luy đường đắp hoặc bề rộng bố trí hệ rãnh thoát nước cộng với ta luy đường đào). Khi cắm mốc phải căn cứ vào từng mặt cắt để cắm cho phù hợp.
2. Hành lang an toàn đoạn từ Bắc Ninh - Hà Nội: tính từ chân mái đường gom hoặc mép ngoài cùng của công trình đường dẫn, nút giao, cầu vượt ra mỗi bên 20m.
Những công trình gây mất an toàn giao thông như: kho chất nổ, chất dễ cháy, hóa chất, lò nung gạch hoặc công trình tương tự thì ngoài khoảng cách trên còn phải có một khoảng cách an toàn theo quy định.
3. Hành lang an toàn đối với cầu:
- Theo chiều dọc cầu: từ đuôi mố cầu ra mỗi bên 50m đối với cầu có chiều dài (tính từ đuôi mố đến đuôi mố) từ 60m trở lên; ra mỗi bên 30m đối với cầu có chiều dài dưới 60m. Trường hợp đường đầu cầu dốc lên hoặc dốc xuống lớn hơn quy định thì được tính từ đuôi mố cầu ra hết dốc.
- Theo chiều ngang cầu: kể từ điểm ngoài cùng của kết cấu cầu trở ra mỗi phía thượng hạ lưu:
+ 150m đối với cầu có chiều dài lớn hơn 300m
+ 100m đối với cầu có chiều dài từ 60m đến 300m
+ 50m đối với cầu có chiều dài từ 20m đến 60m
+ 20m đối với cầu có chiều dài dưới 20m.
4. Hành lang an toàn của cầu, đường chạy trong đô thị theo quy định.
Chương 2:
Điều 5: Uỷ ban Nhân dân các cấp căn cứ mốc lộ giới do cơ quan quản lý đường bộ cắm để hướng dẫn nhân dân sử dụng đất phù hợp với quy định của pháp luật.QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG ĐƯỜNG LẠNG SƠN - HÀ NỘI
Nghiêm cấm việc xây dựng mới, cơi nới công trình trong phạm vi đất dành cho xây dựng đường theo qui hoạch và hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội .
Nghiêm cấm tái lấn chiếm phần hành lang đã đền bù giải phóng mặt bằng.
Nghiêm cấm việc khai thác vật liệu hoặc xây dựng công trình không phục vụ cho khai thác an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội.
Trong phạm vi hành lang an toàn giao thông quy định tại Điều 4 ngoài các việc nghiêm cấm ở trên còn phải tuân theo các quy định dưới đây:
1. Không xây dựng chợ, cơ sở dịch vụ, trường học, nhà ở và các công trình khác.
2. Không xây dựng biển quảng cáo nhất là các biển phát sáng có nội dung không nhằm mục đích an toàn giao thông .
3. Không được đào đất, đá, không được đổ đất đá phế thải, phế liệu làm ảnh hưởng đến thoát nước, đến vệ sinh môi trường và an toàn cầu, đường .
Điều 6: Đường Lạng Sơn - Hà Nội theo quy hoạch đã duyệt là đường cấp cao, vì vậy đường Lạng Sơn - Hà Nội là đường ưu tiên, trước mắt cho phép các đường ngang đã có trên đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh giao cùng mức. Khi xây dựng giai đoạn sau phải xây dựng khác mức. Riêng đường ngang nối vào đoạn Bắc Ninh - Hà Nội phải giao khác mức ngay khi xây dựng đường ngang.
Nghiêm cấm mở đường ngang mới; trường hợp xây dựng các trạm nghỉ-dịch vụ, khu công nghiệp, khu dân cư theo quy hoạch đã được Chính phủ, Bộ Thương mại, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh duyệt theo phân cấp qui định thì mỗi khu, trạm chỉ được đấu nối với đường Lạng Sơn - Hà Nội tại 1 vị trí nút giao. Khi lập dự án phải thỏa thuận ngay vị trí nút giao với Bộ Giao thông Vận tải; việc thiết kế và tổ chức giao thông tại nút giao phải do cơ quan tư vấn thiết kế giao thông vận tải thiết kế và được Cục Đường bộ Việt Nam thỏa thuận bằng văn bản trước khi trình cơ quan có thẩm quyền duyệt, nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho đường Lạng Sơn - Hà Nội.
Điều 7: Căn cứ vào quy hoạch đã được duyệt và công trình đã xây dựng bước 1, Cục Đường bộ Việt Nam, Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230 phối hợp với Uỷ ban Nhân dân địa phương thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh và thành phố Hà Nội sửa chữa, cắm bổ sung đầy đủ mốc lộ giới, mốc giải phóng mặt bằng và lập hồ sơ bàn giao cho địa phương quản lý, bảo vệ; hàng năm cùng địa phương kiểm tra, tu bổ đảm bảo mốc lộ giới, mốc giải phóng mặt bằng an toàn, ổn định.
Điều 8: Tốc độ lưu thông trên đường:
1. Đoạn Bắc Ninh - Hà Nội khai thác với tốc độ cao, vì vậy giữa hai dải phân cách bên là đường dành cho xe cơ giới có tốc độ thực tế cho phép từ 60km/h trở lên lưu hành. Nghiêm cấm người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 70cm3, xe lam, xe công nông và các xe tương tự khác lưu hành.
Các phương tiện giao thông khi ra hoặc vào đường Bắc Ninh - Hà Nội đều phải nhanh chóng đi vào làn đường tách, nhập dòng để giảm dần hoặc nâng cao tốc độ, đảm bảo an toàn chạy xe.
2. Đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh:
Khi lưu thông trên đường ở những nơi không có biển hạn chế tốc độ, điều kiện trên đường khô ráo và thời tiết bình thường thì người lái xe không được phép cho xe chạy quá tốc độ tối đa dưới đây:
Loại phương tiệnTrong đô thị (km/h)- Xe con, xe tắc xi đến 9 chỗ ngồiNgoài đô thị (km/h)
45- Xe mô tô 2 - 3 bánh, xe tải có tải trọng dưới 3500 kg, xe ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi70
35- Xe tải có tải trọng 3500 kg trở lên, xe ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi50
30- Xe xích lô máy, xe gắn máy40
25- Xe ôtô chở hàng quá khổ, quá tải, xe sơ-mi-rơ-moóc, xe kéo rơ-moóc hay kéo xe khác bị hỏng30
20Trong điều kiện thời tiết không bình thường, trời mưa, đường trơn ướt, sương mù, người lái xe phải cho xe chạy với tốc độ phù hợp, thấp hơn so với tốc độ tối đa quy định trên.30
- Đối với người đi bộ phải luôn luôn đi trên lề đường hoặc hè đường (nơi có bố trí hè); khi qua đường phải quan sát kỹ và chỉ qua đường khi không có nguy hiểm.
- Đối với xe thô sơ, xe súc vật kéo phải luôn luôn đi sát phần đường bên phải sát lề đường, người điều khiển xe súc vật kéo phải đi bộ và đi bên trái súc vật kéo; nghiêm cấm đỗ, dừng không đúng nơi quy định hoặc chiếm phần đường dành cho xe cơ giới.
Điều 9: Quy định về sử dụng đường
1. Người và phương tiện tham gia giao thông phải thực hiện nghiêm chỉnh hướng dẫn của hệ thống báo hiệu; đi đúng làn đường; vượt xe, chuyển hướng xe, tránh xe đi ngược chiều và lùi xe đúng quy định.
2. Tất cả các loại phương tiện, người đi bộ khi tham gia giao thông chỉ được đi trong làn đường và tốc độ quy định. Khi trời mưa, đường trơn phải giảm tốc độ đến mức an toàn nhưng không vượt quá quy định tại Điều 8 của bản Quy chế này hoặc biển báo hướng dẫn tốc độ.
3. Các phương tiện tham gia giao thông khi đến các khu vực có báo hiệu nguy hiểm, chợ, trường học, đường dành cho người đi bộ, nơi có thú rừng hoặc các báo hiệu tương tự khác thì đều phải giảm tốc độ xuống tối thiểu để đảm bảo an toàn.
4. Nghiêm cấm người điều khiển phương tiện dừng đỗ không đúng quy định, chở hàng hóa cồng kềnh vượt quá tải trọng, kích thước quy định gây cản trở giao thông.
5. Cán bộ, công nhân và các phương tiện của đơn vị quản lý, sửa chữa đường Lạng Sơn - Hà Nội phải chiếm dụng làn đường để làm công tác bảo trì thì phải thực hiện gọn gàng và có đủ tín hiệu, báo hiệu, hàng rào chắn đặt theo quy định và có người gác hướng dẫn giao thông; nghiêm cấm thi công tràn lan cả mặt cắt ngang đường. Trường hợp bắt buộc tắc đường thì đơn vị thi công phải có biện pháp làm đường tránh tạm phân luồng, có biển báo hiệu và người gác phân luồng.
6. Nghiêm cấm đổ vật liệu, phế thải, dầu, mỡ trên mặt đường . Chủ hàng, lái xe các phương tiện chở hàng trên phải chằng buộc, che đậy hàng cẩn thận và chịu trách nhiệm vệ sinh, thu gom kịp thời vật liệu rơi vãi.
7. Không tụ tập đông người trên đường; không ngồi chơi ở trên mặt đường, cọc tiêu, hộ lan tôn sóng.
8. Không phơi rơm, rạ hoặc các loại cây, vật dụng khác trên hàng rào, dải phân cách, biển báo và các bộ phận khác của đường .
9. Không chăn thả trâu, bò và gia súc trên nền, mặt đường . Khi cần di chuyển súc vật thì phải có người dẫn và đi sát lề đường bên phải trên đoạn Lạng Sơn - Hà Nội hoặc đi trên đường gom đoạn Bắc Ninh - Hà Nội.
10. Không được phá hủy, tự ý di chuyển đi nơi khác biển báo hiệu, cọc tiêu, vạch sơn, hộ lan tôn sóng và các thiết bị báo hiệu trên đường khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.
11. Không được lợi dụng hệ thống báo hiệu, dải phân cách, hàng rào, cọc tiêu để trưng bày, quảng cáo hàng hóa làm mất mỹ quan và mất an toàn giao thông.
12. Nghiêm cấm việc mua bán, kinh doanh hàng hóa trên mặt đường lề đường và hành lang an toàn.
13. Nghiêm cấm mở đường ngang hoặc đào, khoan, xẻ đường trái phép hoặc thực hiện các hành vi làm hư hại công trình giao thông.
Điều 10: Quy định về đi ngang đường
1. Người đi bộ, phương tiện thô sơ, cơ giới khi đi ngang qua đoạn Bắc Ninh - Hà Nội đều phải đi theo đường gom đến vị trí đường dân sinh hoặc nút giao, cầu vượt để sang đường. Nghiêm cấm phá rào, vượt rào, vượt dải phân cách để đi qua đường.
2. Người đi bộ đi ngang qua đường trên đoạn Lạng Sơn - Bắc Ninh:
- Phải đi trong phạm vi dành riêng cho người đi bộ ở nơi có bố trí đường dành riêng cho người đi bộ.
- Ở những nơi không bố trí đường dành riêng cho người đi bộ thì người đi bộ phải dừng lại quan sát và chỉ vượt qua đường khi không có phương tiện đang đến gần và tự chịu trách nhiệm về hành động của mình.
Chương 3:
Điều 11: Bộ Giao thông Vận tải giao Cục Đường bộ Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đường bộ thống nhất quản lý đường Lạng Sơn - Hà Nội. Cục Đường bộ Việt Nam có trách nhiệm chỉ đạo, đôn đốc Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, Ban An toàn Giao thông tỉnh, lực lượng Cảnh sát Giao thông đường bộ, Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội thực hiện tốt các việc dưới đây:TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
1. Tuyên truyền, giáo dục Luật Giao thông Đường bộ, các Nghị định, văn bản dưới Luật và bản Quy chế này để các cơ quan, tổ chức, nhân dân ở hai bên đường và mọi đối tượng tham gia giao thông hiểu và cùng tham gia quản lý, bảo vệ đường Lạng Sơn - Hà Nội thực hiện đúng phương châm "Toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông".
2. Triển khai thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW ngày 24 tháng 2 năm 2003 của Ban Bí thư, Nghị quyết 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, tiến tới giảm dần tai nạn, ùn tắc giao thông và lập lại trật tự an toàn giao thông trên đường Lạng Sơn - Hà Nội, Khu Quản lý Đường bộ II phải tổ chức thực hiện thật tốt trách nhiệm gìn giữ ổn định bền vững công trình, đảm bảo giao thông an toàn thông suốt; phát hiện, hỗ trợ để chính quyền địa phương bảo vệ công trình giao thông và hành lang an toàn đường Lạng Sơn - Hà Nội theo luật định.
3. Phối hợp với lực lượng Cảnh sát Quản lý Hành chính về Trật tự Xã hội trong việc quản lý bến bãi, trạm nghỉ, hành lang an toàn và công trình giao thông tĩnh khác.
4. Phối hợp với lực lượng Cảnh sát Giao thông trong việc đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt.
Điều 12: Khu Quản lý Đường bộ II, Công ty Đường bộ 230, Thanh tra Giao thông được giao quản lý trực tiếp đường Lạng Sơn - Hà Nội có trách nhiệm:
1. Quản lý tốt hệ thống cầu, đường, các thiết bị an toàn giao thông đã được thực hiện trong dự án.
2. Thường xuyên sửa chữa, bảo trì giữ ổn định trạng thái cầu, đường và các thiết bị an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho hoạt động của người và phương tiện tham gia giao thông trên đường theo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ 22TCN 306-03 được Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo quyết định số 1527/2003/QĐ-BGTVT ngày 28/5/2003.
3. Thường xuyên tuần tra, kiểm tra, phát hiện các hư hỏng, mất mát và các hành vi xâm hại khác để xử lý kịp thời, đảm bảo Quy chế được thực hiện một cách nghiêm túc.
Chương 4:
Điều 13: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc quản lý, bảo vệ công trình giao thông, đảm bảo an toàn giao thông trên đường Lạng Sơn - Hà Nội thì được khen thưởng theo quy định của nhà nước.KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 14: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm những quy định của Luật Giao thông Đường bộ, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Giao thông Đường bộ và bản Quy chế này thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Toàn bộ nội dung của Quy chế nhà cháu chọn chữ màu Xanh những phần nhà cháu muốn đưa ra để tranh luận trên đây là nhà cháu chọn chữ màu Đỏ như vậy cháu thấy tại: khoản 2 điều 8 thì nhà bác Cương này chỉ được chạy có 50 km/h thôi ạ vậy bác này phi vào phần đường có biển báo quy định tốc độ tối thiểu là 60km/h thì bác ấy đi kiểu gì ạ, bác Cường có lập luận là : "đường này chỉ chỉ có biển báo phân làn theo tốc độ chứ không có biển báo phân làn theo phương tiện" dõ dàng là đã biết có phân làn theo tốc độ tối thiểu là 60nhé, lập luận của bác ấy chính là tự tay bác ấy bóp... cái gì ấy ah.
Tiếp theo là một số phóng - viên sưu tầm thêm được cái gọi là Văn bản số: 6453/BGTVT-KCHTGT thế là sự việc được đun sôi lên nhưng thực ra thì đấy mới chỉ là cái văn bản cho ý kiến về chủ trương để Tổng cục đường bộ tham mưu thay đổi quy chế, không tin các cụ nhìn xuống Nơi nhận của văn bản đó xem ợ. Nhưng cũng phải công nhận là cái Văn bản số: 6453/BGTVT-KCHTGT nội dung quá tối, nên cho các cán bộ dự thảo văn bản này đi học lại cách bố cục, trình bày và ngữ pháp tiếng việt lớp 3 vì, người bình thường hiểu nôm na là: Do bây giờ điều kiện lọ, điều kiện trai nêu quy chế cũ (gọi là quy định khai thác riêng) BỘ thấy không còn hợp lý, xét đề nghị của Cục bát, cục chén BỘ có ý kiến như sau: Trước kia là như thế giờ đổi lại tý cho nó phù hợp với điều kiện thực tế ... đến đoạn quan trọng là đoạn kết luận thì BỘ chốt lại câu xanh như tàu lá chuối: "Đề nghị Tổng Cục đường bộ VN tiếp tục thực hiện quản lý, bảo trì theo qui định khai thác riêng của tuyến QL1 đoạn Hà Nội – Lạng Sơn”. Thật là đọc xong chẳng hiểu nó ra làm sao hay tại trình của chuyên viên cấp BỘ cao quá nên công chức cấp tỉnh như em không hiểu.
Trở lại câu chuyện chính nếu cụ nào vẫn tin rằng cái công văn nội bộ này có hiệu lực trên 4 tỉnh, thành (những địa phương có đường này đi qua) thì các cụ nhớ giúp em là nó chỉ điều chỉnh khoản 1 điều 8 thôi các cụ nhé, còn khoản 2 chính là cái chế tài để bác Cường này bị tóm đấy ạ, và một chi tiết nữa là các cụ xem kỹ hộ nhà cháu Nơi nhận của văn bản này nhé, theo quy định khi ban hành văn bản và cũng là theo truyền thống của người VN nếu không gửi đến thì đương nhiên là không biết, không biết thì không thực hiện được thế nên đồng chí xxx kia có thổi còn bác Cường và phạt cũng là thực hiện đúng thẩm quyền đấy ạ. Em hết ý kiến nếu không nên không phải mong các cụ góp ý.
[FONT="]
[/FONT]