[Funland] Công nghệ vũ trụ Việt Nam

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
A31 nhà máy sửa chữa tên lửa thuộc quân chủng PKKQ

 

yadih

Tháo bánh
Biển số
OF-800791
Ngày cấp bằng
19/12/21
Số km
283
Động cơ
29,263 Mã lực
Khi nào cụ 100 sang Hà Lội hội đàm thượng đỉnh bún chả O Nhọ, bẩm với cụ bảo cụ sai thằng cu Musk sang VN lập bãi phóng tên lửa ở Phú Quốc ấy, vừa gần xích đạo lại khu ăn chơi nghỉ dưỡng xoành điệu. bán tôn Hoa Sen luôn cho nó làm vỏ tên lửa. VN ta chả mấy chốc mà hóa Dồng =)).
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Khi nào cụ 100 sang Hà Lội hội đàm thượng đỉnh bún chả O Nhọ, bẩm với cụ bảo cụ sai thằng cu Musk sang VN lập bãi phóng tên lửa ở Phú Quốc ấy, vừa gần xích đạo lại khu ăn chơi nghỉ dưỡng xoành điệu. bán tôn Hoa Sen luôn cho nó làm vỏ tên lửa. VN ta chả mấy chốc mà hóa Dồng =)).
Nga xếp gạch xí chỗ rồi cụ ơi :)

 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,929
Động cơ
152,053 Mã lực
Tuổi
38

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Độ trễ (latency) của Starlink cực thấp, nhanh hơn broadband vệ tinh ở Úc 22 lần

Gần đạt độ trễ của cáp (13-27 mili giây)

IMG_3970.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Sếp NASA mới là ai? Jared Isaacman tỷ phú người do thái (tài sản 1.8 tỷ $), nhà du hành vũ trụ chỉ huy các chuyến bay của SpaceX: Inspiration4 năm 2021 và Polaris Dawn năm 2024

 

ca_kiem

Xe container
Biển số
OF-96282
Ngày cấp bằng
21/5/11
Số km
6,648
Động cơ
481,771 Mã lực
Nơi ở
..
Số phận NanoDragon bây giờ ra sao?

Đen!

Trước đó vào năm 2013, vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon (nặng 1kg) do VNSC nghiên cứu, chế tạo, đã được phóng và hoạt động tương đối ổn định khoảng 3 tháng trên vũ trụ.

Một vệ tinh khác là NanoDragon (nặng 10kg) cũng được VNSC nghiên cứu, phát triển, và phóng vào năm 2021. Tuy nhiên tới nay, một sự cố chưa xác định đã khiến trạm mặt đất chưa thu được tín hiệu từ vệ tinh.

IMG_3870.jpeg
Vệ tinh này 100% của Nhật họ làm việt nam ko làm cái gì cả… hình như tham gia mỗi cái báo cáo đề cương thì phải. Tóm lại ta trả làm gì cả.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Quân đội nước nào có Binh chủng vũ trụ độc lập? Mỹ (USSF) và Trung Quốc (PLAASF)

1734578009691.png


1734578165669.png
 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Vệ tinh này 100% của Nhật họ làm việt nam ko làm cái gì cả… hình như tham gia mỗi cái báo cáo đề cương thì phải. Tóm lại ta trả làm gì cả.
Biết họ làm thế nào là giỏi rồi :) mà em nghĩ họ cũng có làm gì đó, cụ có thông tin chi tiết bên trong phân công các việc và hợp đồng thầu không
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,642
Động cơ
533,334 Mã lực
Là 1 quốc gia thì tỉnh nào làm chả được miễn tổng thể tốt, làm gì cứ phải kèn cựa cái gì hay ho tỉnh khác có thì 2 đầu tàu cũng phải có cho hổ báo.
 

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Giao nhiệm vụ vũ trụ: tiến mạnh làm chủ không gian vũ trụ, tiến sâu nghiên cứu làm chủ mặt nước, đại dương, đáy biển; nghiên cứu phát triển phòng không không quân, làm chủ vùng trời, xử lý tốt thiết bị bay không người lái trên không, trên biển, robot đáy biển.

 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,929
Động cơ
152,053 Mã lực
Tuổi
38

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Space race 2.0 đang bắt đầu 🤔 🤔 🤔 🤔
RKLB (công ty 4nhân) tiếp tục phóng.

https://www.youtube.com/live/-7VZB4pHJrQ

Nasa bơm up ~$5Bil cho LUNR+...
VN cũng học chiêu kết hợp tư nhân công nghệ vũ trụ. Hi vọng sẽ sớm có vệ tinh sở hữu tư nhân

Một ví dụ

 
Chỉnh sửa cuối:

X_axe

Xe tăng
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
1,584
Động cơ
14,038 Mã lực
Công nghệ vũ trụ tàu chậm - lâu (in-space) sử dụng động cơ ion và Argon Hall Effect với nhiên liệu rẻ hơn, mật độ năng lượng lớn hơn. Thay cho động cơ Krypton or Xenon.


Something old and something new in electric propulsion 🚀

The lower box is one the earliest spacecraft ion thrusters (from EOS circa 1962), and on top is a new arrival, a modern marvel from the SpaceX Starlink satellites used for on orbit maneuvering. SpaceX has mastered Argon Hall Effect thrusters, something no one else has been able to do. This affords a higher power density (4.2kW in 2.1kg) and much lower cost gas (about $10 per satellite) than prior designs using Krypton or Xenon. This is one of the early 2023 flight units for@Starlink V2 Mini, and the only one outside the company.

These thrusters are for in-space use only, and while they have relatively low thrust, they can run continuously for long periods with a very high ISP, and they are compact and reliable. They are commonly used for satellite station keeping and interplanetary missions, where this Argon thruster could reduce a 5-year transit time to months.

The backside of the SpaceX thruster shows how simple it is, with gas lines and wires for the cathode and electrode, insulated with Boron Nitride on the other side and permanent magnets for lensing of the streams.

Ben Longmier, lead designer of the SpaceX thruster, helped identify the old one I had in my collection. It appears to be “a development unit or early flight unit for a Cesium thruster from EOS (Electro-Optical Systems). The black component underneath the thruster looks to be the propellant tank and you can see several heaters wrapped around and brazed in place. A porous plug would have been used as a ‘valve,’ which takes advantage of a metal wetting and vapor pressure trick to throttle the propellant flow vs. temperature of the porous sintered metal plug.”

The final EOS thruster design is in the Smithsonian. It was successfully tested twice in space on flights of Air Force Blue Scout missiles in 1964.

Back in 1912, Goddard postulated that high-velocity streams of electrons and positive ions could be “energized” by solar-electric power supplies to provide thrust for an interplanetary spacecraft. He went further to suggest that the source of the ions could come from exposing alkaline atoms, such as mercury or cesium, to hot tungsten surfaces. He was spot on!

And more history from Ben: “One of the original Peenemunde rocket scientists on Von Braun’s team was Ernst Stuhlinger, who moved his family to what would become Marshall Spaceflight Center in Alabama. Ernst was close to Von Braun and worked on a lot of the early projects. In the later years of the US space program, both Ernst and Von Braun had dreams of expanding beyond the moon and sending craft deeper into the solar system, specifically Mars. One of Ernst’s concepts involved solar powered craft that would use Cesium ion thrusters to achieve a very high payload fraction delivered from Earth C3 to Mars injection orbit. This was an early solar electric propulsion concept that would ultimately never fly due to the wind down of budgets.”

And now, with the modern revival of a Mars program, the SpaceX Marslink satellites take us from dream to dream.

I borrow this phrase form the closing of Andrew Chaiken’s A Man on the Moon: “Historians of the far future may look back on Apollo and the missions that are yet to come as one great Age of Space Exploration. But in my mind’s eye it is a slow dissolve, from memory to anticipation, from what has been to what will be, from dream to dream.”
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top