Thảo luận Công nghệ "steer by wire" liệu có được áp dụng cho xe ô tô điện ?

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,163 Mã lực
Phần lớn các máy bay chở khách dân dụng ngày nay đã áp dụng công nghệ "fly-by-wire".
Tại sao công nghệ "vặn vô lăng" xe ô tô vẫn chủ yếu dùng truyền lực cơ khí ( với trợ lực điện hoặc thủy lực ) ? Tại sao công nghệ "steer-by-wire" lại không được áp dụng cho các dòng xe ô tô thông dụng ?
Theo các cụ, trong tương lai, các dòng xe ô tô thuần điện có áp dụng công nghệ "đánh lái vô lăng bằng dây" hay không ?
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Phần lớn các máy bay chở khách dân dụng ngày nay đã áp dụng công nghệ "fly-by-wire".
Tại sao công nghệ "vặn vô lăng" xe ô tô vẫn chủ yếu dùng truyền lực cơ khí ( với trợ lực điện hoặc thủy lực ) ? Tại sao công nghệ "steer-by-wire" lại không được áp dụng cho các dòng xe ô tô thông dụng ?
Theo các cụ, trong tương lai, các dòng xe ô tô thuần điện có áp dụng công nghệ "đánh lái vô lăng bằng dây" hay không ?
Em nghĩ chẳng phải tương lai. Bây giờ cũng làm được. Nhưng sẽ không còn cái gọi là cảm giác lái, phản hồi vô lăng nữa.
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,163 Mã lực
Thì cũng như máy bay thôi cụ....lúc đó không cần cảm giác lái nữa, chỉ cần sự thoải mái. :D
Và dĩ nhiên lúc đó không ai phải phàn nàn " xe bị hỏng thước lái" nữa. :))
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Thì cũng như máy bay thôi cụ....lúc đó không cần cảm giác lái nữa, chỉ cần sự thoải mái. :D
Nhiều cụ lại không thích.
Em nghĩ không phải về mặt kỹ thuật. Mà về mặt kinh tế.
Vì lái gián tiếp sẽ tốn tiền hơn do phức tạp hơn. Trong khi lái trực tiếp đơn giản hơn.
 
Biển số
OF-22
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
7,667
Động cơ
645,400 Mã lực
Phần lớn các máy bay chở khách dân dụng ngày nay đã áp dụng công nghệ "fly-by-wire".
Tại sao công nghệ "vặn vô lăng" xe ô tô vẫn chủ yếu dùng truyền lực cơ khí ( với trợ lực điện hoặc thủy lực ) ? Tại sao công nghệ "steer-by-wire" lại không được áp dụng cho các dòng xe ô tô thông dụng ?
Theo các cụ, trong tương lai, các dòng xe ô tô thuần điện có áp dụng công nghệ "đánh lái vô lăng bằng dây" hay không ?
Bây giờ một số xe đã gần như tự lái đc rồi. Cái khó của giao thông trên đường nhựa là quá nhiều thứ mà trí tuệ nhân tạo hiện tại không phân biệt đc, trẻ con, người đi xe đạp ....
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,773
Động cơ
297,981 Mã lực
em thấy nissan dùng từ 213 với lexus 2023 chạy rồi.

cái này cơ bản là giao cho điện tử thực hiện nhiều chức năng tự lái hơn thôi.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Bây giờ một số xe đã gần như tự lái đc rồi. Cái khó của giao thông trên đường nhựa là quá nhiều thứ mà trí tuệ nhân tạo hiện tại không phân biệt đc, trẻ con, người đi xe đạp ....
Cụ hiểu sai ý rồi. Ô tô là điều khiển trực tiếp. Tức là lực quay từ vô lăng tác động trực tiếp vào bánh xe thông qua thước lái. Còn máy bay là điều khiển gián tiếp. Cần điều khiển sẽ làm thay đổi 1 dòng điện. Ecu sẽ hiểu và ra lệnh cho 1 cơ cấu để bẻ lái bánh xe, cánh đuôi, cánh tà.
Nó giống như hộp số sàn là điều khiển trực tiếp.
Còn hộp số tự động là điều khiển gián tiếp.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
em thấy nissan dùng từ 213 với lexus 2023 chạy rồi.

cái này cơ bản là giao cho điện tử thực hiện nhiều chức năng tự lái hơn thôi.
Nó không phải là hệ thống tự lái hay hỗ trợ đánh lái, giữ làn. Mà điều khiển gián tiếp.
Còn hệ thống tự lái trên máy bay phức tạp hơn hệ thống tự lái trên ô tô hay hệ thống bù sóng trên tàu biển.
Ô tô là điều khiển 2D ( không gian 2 chiều)
Còn máy bay là 3D ( không gian 3 chiều).
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,773
Động cơ
297,981 Mã lực
Nó không phải là hệ thống tự lái hay hỗ trợ đánh lái, giữ làn. Mà điều khiển gián tiếp.
Còn hệ thống tự lái trên máy bay phức tạp hơn hệ thống tự lái trên ô tô hay hệ thống bù sóng trên tàu biển.
Ô tô là điều khiển 2D ( không gian 2 chiều)
Còn máy bay là 3D ( không gian 3 chiều).
Vâng, em hiểu như thế mà.

Đang tưởng tượng dân độ chế xe ở mình chế xe bị hỏng vô lăng kiểu này các bố tháo cái núm chỉnh volume của cái âm ly lắp vào để vặn thay biến trở của vô lăng. Max hài.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Vâng, em hiểu như thế mà.

Đang tưởng tượng dân độ chế xe ở mình chế xe bị hỏng vô lăng kiểu này các bố tháo cái núm chỉnh volume của cái âm ly lắp vào để vặn thay biến trở của vô lăng. Max hài.
Lắp cần gạt sang trái - sang phải. Hay bấm nút điều hướng
 

longhm

Xe đạp
Biển số
OF-488843
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
21
Động cơ
190,667 Mã lực
Tuổi
35
Phần lớn các máy bay chở khách dân dụng ngày nay đã áp dụng công nghệ "fly-by-wire".
Tại sao công nghệ "vặn vô lăng" xe ô tô vẫn chủ yếu dùng truyền lực cơ khí ( với trợ lực điện hoặc thủy lực ) ? Tại sao công nghệ "steer-by-wire" lại không được áp dụng cho các dòng xe ô tô thông dụng ?
Theo các cụ, trong tương lai, các dòng xe ô tô thuần điện có áp dụng công nghệ "đánh lái vô lăng bằng dây" hay không ?
tưởng tượng nếu cụ đánh lái điện mà bánh xe ko đổi hướng do lỗi phần cứng hoặc phần mềm, nhưng vô lăng cụ vẫn xoay ầm ầm thì các cụ lại ước đánh lái cơ khí đấy
 

TN1805

Xe điện
Biển số
OF-818547
Ngày cấp bằng
4/9/22
Số km
4,446
Động cơ
87,163 Mã lực
tưởng tượng nếu cụ đánh lái điện mà bánh xe ko đổi hướng do lỗi phần cứng hoặc phần mềm, nhưng vô lăng cụ vẫn xoay ầm ầm thì các cụ lại ước đánh lái cơ khí đấy
Hệ thống phải đảm bảo tiêu chuẩn chứ, cứ đảm bảo hoạt động an toàn và ổn định như hệ thống fly-by-wire trên máy bay dân dụng là ok.
Chắc chắn con người sx được hệ thống như này, chẳng qua người ra có muốn áp dụng cho xe hơi không thôi ...
 

longhm

Xe đạp
Biển số
OF-488843
Ngày cấp bằng
15/2/17
Số km
21
Động cơ
190,667 Mã lực
Tuổi
35
Hệ thống phải đảm bảo tiêu chuẩn chứ, cứ đảm bảo hoạt động an toàn và ổn định như hệ thống fly-by-wire trên máy bay dân dụng là ok.
Chắc chắn con người sx được hệ thống như này, chẳng qua người ra có muốn áp dụng cho xe hơi không thôi ...
vấn đề là áp dụng thực tế lên xe phải được lợi gì hơn thì sẽ áp dụng thôi. còn hiện tại e ko thấy có lợi gì lắm
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Thực ra là trên ô tô đã áp dụng công nghệ này rồi đó.
Screenshot_20230118-190924_Chrome.jpg

Những xe có hệ thống đánh lái bánh sau.
S class của Mer
7 series của BMW
Hệ thống này do máy tính tự điều khiển.
 

nnquynh

Xe tải
Biển số
OF-358285
Ngày cấp bằng
15/3/15
Số km
261
Động cơ
262,998 Mã lực
Cái gì dùng cơ khí thì độ tin cậy cao hơn, điện tử có thể hỏng bất cứ lúc nào. Em thì nếu có lựa chọn giữa steering cơ khí và steering điện tử thì em sẽ chọn cơ khí thôi. đang trên cao tốc mà nó đứt cái cầu chì của hệ thống lái điện tử thì chết chắc.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Cái gì dùng cơ khí thì độ tin cậy cao hơn, điện tử có thể hỏng bất cứ lúc nào. Em thì nếu có lựa chọn giữa steering cơ khí và steering điện tử thì em sẽ chọn cơ khí thôi. đang trên cao tốc mà nó đứt cái cầu chì của hệ thống lái điện tử thì chết chắc.
Vấn đề không phải là muốn hay không muốn mà là bắt buộc.
Với ô tô quay vô lăng để lái sang trái hay phải. Chỉ là 1 kết cấu cơ khí là đủ.
Nhưng với máy bay thì lại khác hoàn toàn.
Ngoài cũng điều khiển trái, phải cho bánh trước. Lưu ý việc bánh máy bay có thể thu vào trong thân khi bay và hạ càng khi đáp và di chuyển trên mặt đất. Việc làm dẫn lái cơ khí cũng phức tạp hơn.
photo-3-1592275902194307512531.jpg

Máy bay còn có cánh đuôi để lái khi đang bay.
maxresdefault (1).jpg
200px-ILA-A380-tailplane.jpg

1 cánh đứng để điểu khiển trái, phải còn 2 cánh nằm điều khiển lên, xuống.
Vậy là thêm 3 cơ cấu lái nữa.
Thêm 2 cánh tà điều khiển lực nâng ở 2 cánh nâng nữa là thêm 2 cơ cấu lái.
canh-may-bay-len-xuong-1024x679.jpg

Nếu làm tất cả bằng cơ khí và tích hợp vào 1 cần điều khiển là rất cồng kềnh. Và phức tạp.
Sẽ đơn giản hơn khi điều khiển bằng điện.
Ngoài ra còn 1 số máy bay đặc biệt sẽ có nhiều cơ cấu lái hơn.
An 225 ( đã bị phá hủy) có 2 cánh đuôi đứng hay Boeing 747 ( phiên bản chở tàu vũ trụ)
an-225-mriya-so-phan-ham-hiu-cua-chiec-may-bay-lon-nhat-the-gioi_1.jpg
may bay an-225.jpg
crawl-20220419112319132.jpg

Hay hệ thống đẩy ngược của 1 số dòng máy bay.
Klm_f100_ph-kle_arp.jpg
DHC-Thrust-Reverser-Howard-Fage-Cold-Flow-0025.jpg
Easyjet_thrust_reversers_arp.jpg
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,773
Động cơ
297,981 Mã lực
Vấn đề không phải là muốn hay không muốn mà là bắt buộc.
Với ô tô quay vô lăng để lái sang trái hay phải. Chỉ là 1 kết cấu cơ khí là đủ.
Nhưng với máy bay thì lại khác hoàn toàn.
Ngoài cũng điều khiển trái, phải cho bánh trước. Lưu ý việc bánh máy bay có thể thu vào trong thân khi bay và hạ càng khi đáp và di chuyển trên mặt đất. Việc làm dẫn lái cơ khí cũng phức tạp hơn.
photo-3-1592275902194307512531.jpg

Máy bay còn có cánh đuôi để lái khi đang bay.
maxresdefault (1).jpg
200px-ILA-A380-tailplane.jpg

1 cánh đứng để điểu khiển trái, phải còn 2 cánh nằm điều khiển lên, xuống.
Vậy là thêm 3 cơ cấu lái nữa.
Thêm 2 cánh tà điều khiển lực nâng ở 2 cánh nâng nữa là thêm 2 cơ cấu lái.
canh-may-bay-len-xuong-1024x679.jpg

Nếu làm tất cả bằng cơ khí và tích hợp vào 1 cần điều khiển là rất cồng kềnh. Và phức tạp.
Sẽ đơn giản hơn khi điều khiển bằng điện.
Ngoài ra còn 1 số máy bay đặc biệt sẽ có nhiều cơ cấu lái hơn.
An 225 ( đã bị phá hủy) có 2 cánh đuôi đứng hay Boeing 747 ( phiên bản chở tàu vũ trụ)
an-225-mriya-so-phan-ham-hiu-cua-chiec-may-bay-lon-nhat-the-gioi_1.jpg
may bay an-225.jpg
crawl-20220419112319132.jpg

Hay hệ thống đẩy ngược của 1 số dòng máy bay.
Klm_f100_ph-kle_arp.jpg
DHC-Thrust-Reverser-Howard-Fage-Cold-Flow-0025.jpg
Easyjet_thrust_reversers_arp.jpg
Cụ làm bài kỹ thuật về điều khiển cơ - điện tử em hóng tí kiến thức với ợ.
Giờ chắc chả học thêm đc gì cơ mà hóng thì vẫn thích.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Cụ làm bài kỹ thuật về điều khiển cơ - điện tử em hóng tí kiến thức với ợ.
Giờ chắc chả học thêm đc gì cơ mà hóng thì vẫn thích.
Em có phải chuyên gia đâu cụ. Cũng vì thích nên tự tìm hiểu thôi. Lên đây chém gió cho vui là chính. =)) =)) =))
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,773
Động cơ
297,981 Mã lực
Em có phải chuyên gia đâu cụ. Cũng vì thích nên tự tìm hiểu thôi. Lên đây chém gió cho vui là chính. =)) =)) =))
À vâng, đơn giản kiến thức kiểu how it work í cụ, dẫn dắt từ cái hình thành cái h động thực tế.

Thí dụ em nhớ cái cánh tà với cánh nâng máy bay thời xưa khiển bằng dây dù - đứt là tạch. Sau lại có dây dự phòng, sau nữa khiển điện.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Trên ô tô cũng có "steer by wire" đấy. Và gần như nó ít hỏng. Đó là cái cần gạt nước và hệ thống nâng hạ kính. Mới đây là cần số và phanh tay điện tử.
Cài cầu và khóa vi sai đối với 1 số dòng xe.
Rồi điều khiển ghế, vô lăng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top