Ngoài ra thì: Bản thân bố & mẹ trước đây, thậm chí đang là những đứa con hư của gia đình thì giờ không thể đòi hỏi đứa con sinh ra không hư được
Em nói nhảm thôi. Quan lý tốt 2+2=5 và hơn như tải sản bên nhà vợ và có mang về bên nhà mình ko. Là em thì chắc chắn có. Cả 2 đều là nhàEm là út nhưng đang quản lý và phát triển tốt tài sản bên nhà vợ à
Nhiều bà mẹ có kiểu chiều con rất bệnh hoạn.Ông bà nội em có 7 con, 2 trai, 5 gái, bố em con trưởng, ông bà bắt làm đủ thứ từ bé, ko có đặc quyền gì, vẫn thành người, đc học bổng đi du học, rồi cũng tự mua nhà cửa xe cộ ông bà ko cho gì cả, nhà cửa của ông bà thì tuyên bố sẽ cho chú út rồi bố em đừng mong sơ múi gì . Chú em là út được chiều từ bé, kiên trì thi đại học 5 năm vẫn không đỗ. Bố em bảo xin cho đi làm công nhân hay bảo vệ gì đó cũng được, bà bảo việc gì phải làm ở nhà mẹ nuôi, thế là bà nuôi chú đến hơn 30t, rồi chú lại đòi đi học tại chức, học xong vẫn ở nhà chơi, chả cô nào dám lấy cả, õng ẹo mãi thì đến gần 40t mới đc mai mối lấy một cô cũng quá lứa lỡ thì. Lấy vợ rồi có con chả nhẽ ăn ko ngồi chơi mãi, giờ thì chú cũng chịu đi làm bảo vệ rồi ợ .
Em lười cứ để yên chả zại zề mừ mang đi mang lại cho nó vất vả ...Em nói nhảm thôi. Quan lý tốt 2+2=5 và hơn như tải sản bên nhà vợ và có mang về bên nhà mình ko. Là em thì chắc chắn có. Cả 2 đều là nhà
Nghe thì rất có lý nhưng ko đúng với nhà em. Em ngoan nhất nhàKhông biết có phải do chế độ trọng nam khinh nữ của VN và do giáo dục của gia đình hay không, mà sau khi thống kê lại, em thấy 90% gia đình em quen biết đều có tình trạng con trai út thì chẳng nên cơm cháo gì, hoặc là hư hỏng luôn.
Vì là con trai nên được bố mẹ chiều hơn con gái, lại là con trai út nên các anh chị phải nhường, vì bố mẹ luôn bảo "em nó còn bé, các anh chị hãy nhường em 1 tý". Chính vì cái lý do này, nên dù đã lớn 20-30 tuổi nhưng rất nhiều thằng con trai út luôn đòi hỏi bố mẹ phải chiều, anh chị phải nhường, rồi cuối cùng là hư hỏng hẳn.
Nhiều thằng con trai út quen được nhường nhịn, nên khi lớn lên chúng nó tranh giành phần hơn với các anh chị trong việc chia gia tài của bố mẹ. Còn trẻ thì việc nhà thì lười nhác vì có các anh chị lo. Lúc làm ăn thua lỗ thì lại về bám bố mẹ, bộ mẹ già hết tiền thì bố mẹ lại níu áo các anh chị bảo giúp em, vì 1 giọt máu đào hơn ao nước lã. Nhưng con trai út thì chẳng quan tâm gì đến bố mẹ, đến anh chị.
Không biết các cụ thấy sao về quan điểm của em.
Không biết có phải do chế độ trọng nam khinh nữ của VN và do giáo dục của gia đình hay không, mà sau khi thống kê lại, em thấy 90% gia đình em quen biết đều có tình trạng con trai út thì chẳng nên cơm cháo gì, hoặc là hư hỏng luôn.
Vì là con trai nên được bố mẹ chiều hơn con gái, lại là con trai út nên các anh chị phải nhường, vì bố mẹ luôn bảo "em nó còn bé, các anh chị hãy nhường em 1 tý". Chính vì cái lý do này, nên dù đã lớn 20-30 tuổi nhưng rất nhiều thằng con trai út luôn đòi hỏi bố mẹ phải chiều, anh chị phải nhường, rồi cuối cùng là hư hỏng hẳn.
Nhiều thằng con trai út quen được nhường nhịn, nên khi lớn lên chúng nó tranh giành phần hơn với các anh chị trong việc chia gia tài của bố mẹ. Còn trẻ thì việc nhà thì lười nhác vì có các anh chị lo. Lúc làm ăn thua lỗ thì lại về bám bố mẹ, bộ mẹ già hết tiền thì bố mẹ lại níu áo các anh chị bảo giúp em, vì 1 giọt máu đào hơn ao nước lã. Nhưng con trai út thì chẳng quan tâm gì đến bố mẹ, đến anh chị.
Không biết các cụ thấy sao về quan điểm của em.