Ý cụ là như nào? Nó đủ lớn về trọng lượng để hút các vật phi vào? Hay bản thân thể tích nó quá to so với toàn hệ?Sao mộc chính là tấm khiên bảo vệ các hành tinh phía trong bởi các thiên thạch có nguồn gốc ngoài thái dương hệ.
Ý cụ là như nào? Nó đủ lớn về trọng lượng để hút các vật phi vào? Hay bản thân thể tích nó quá to so với toàn hệ?Sao mộc chính là tấm khiên bảo vệ các hành tinh phía trong bởi các thiên thạch có nguồn gốc ngoài thái dương hệ.
Cả 2 cụ ạ nó to lớn nên che chắn tốt. Nó có lực hấp dẫn mạnh để hút hoặc làm chệch hướng các thiên thạch từ ngoài đi vào. Còn các thiên thạch trong hệ đều có quỹ đạo ổn định rồi.Ý cụ là như nào? Nó đủ lớn về trọng lượng để hút các vật phi vào? Hay bản thân thể tích nó quá to so với toàn hệ?
Theo cụ từ ngoài vào bắn tua tủa như lông nhím à em nghĩ phải hàng năm mới có 1 phát ấy chứ.Cả 2 cụ ạ nó to lớn nên che chắn tốt. Nó có lực hấp dẫn mạnh để hút hoặc làm chệch hướng các thiên thạch từ ngoài đi vào. Còn các thiên thạch trong hệ đều có quỹ đạo ổn định rồi.
Bản thân khoa học chắc gì đã khoa học. Thế nên lúc nào đó có lẽ sẽ có cách giao tiếp nhanh hơn ánh sáng chăng?Ko nhìn thấy thôi cụ. Xa nhau cả tỉ năm ánh sáng thì ở nơi có sự sống thứ 2 thứ 3 cũng phải cả tỉ năm nữa mới nhìn thấy nền văn minh trên trái đất hiện tại.
Nhiều chứ cụ. Nhưng nó quá bé để chúng ta quan sát được. Hoặc bị các hành tinh khí khổng lồ phía ngoài bắt giữ hoặc làm chệch hướng rồi. Thi thoảng vẫn để lọt 1 vài cục vào phía trong. Nếu chúng đủ lớn ta dễ dàng quan sát và tính toán quỹ đạo.Theo cụ từ ngoài vào bắn tua tủa như lông nhím à em nghĩ phải hàng năm mới có 1 phát ấy chứ.
Bậy nào, NASA làm được từ lâu rồi bác.Nhiều chứ cụ. Nhưng nó quá bé để chúng ta quan sát được. Hoặc bị các hành tinh khí khổng lồ phía ngoài bắt giữ hoặc làm chệch hướng rồi. Thi thoảng vẫn để lọt 1 vài cục vào phía trong. Nếu chúng đủ lớn ta dễ dàng quan sát và tính toán quỹ đạo.
Đến thời điểm hiện tại con người vẫn chưa có phương án đối phó với các thiên thạch đủ lớn nếu chúng đâm vào trái đất.
Đồng chí này chuyên về giàn khoan dầu cụ nhỉ. Sau lê khoan trên thiên thạch.Bậy nào, NASA làm được từ lâu rồi bác.
Bác liên hệ đồng chí Harry Stamper nhé.
Nguồn: Armageddon.
Bắn một quả tên lửa hạt nhân có đủ để làm thiên thạch đổi hướng không nhỉ, có điều chắc phải bắn ra ngoài khí quyển không thì nhân loại chưa chết vì thiên thạch đâm đã tèo ráo cả vì vụ nổ hạt nhân rồi.Nhiều chứ cụ. Nhưng nó quá bé để chúng ta quan sát được. Hoặc bị các hành tinh khí khổng lồ phía ngoài bắt giữ hoặc làm chệch hướng rồi. Thi thoảng vẫn để lọt 1 vài cục vào phía trong. Nếu chúng đủ lớn ta dễ dàng quan sát và tính toán quỹ đạo.
Đến thời điểm hiện tại con người vẫn chưa có phương án đối phó với các thiên thạch đủ lớn nếu chúng đâm vào trái đất.
Chắc chắn là đổi hướng rồi. Nhưng chưa có 1 nghiên cứu nào về vấn đề này.Bắn một quả tên lửa hạt nhân có đủ để làm thiên thạch đổi hướng không nhỉ, có điều chắc phải bắn ra ngoài khí quyển không thì nhân loại chưa chết vì thiên thạch đâm đã tèo ráo cả vì vụ nổ hạt nhân rồi.
tìm vàng tìm viếc gì đó. đại khái thế !Vấn đề là đặt chân xuống để làm giề?
Miki đúng là cô gái thông minh đầy thú vịVũ trụ với đa vũ trụ làm gì cho xa xôi, mơ hồ. Ngay chính cơ thể sống của con người cũng là một tiểu vũ trụ mà các nhà khoa học chưa khám phá, giải mã hết. Hoặc đáy đại dương trên trái đất, cũng còn vô vàn bí ẩn.
Tặng miki quả dừa uống cho đẹp da.Miki đúng là cô gái thông minh đầy thú vị
Chẳng bao giờ. Vì nếu có thì người ở tương lai đã về .Không biết đến khi nào loài người chế tạo được tàu vũ trụ có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng nhỉ . Khi đó thời gian sẽ quay ngược trở lại , kiểu như cho một vé về tuổi thơ .