[Funland] Cội nguồn cuộc xung đột Israel-Palestine

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_377) Christian Simonpietri.jpg

13-10-1973 – binh sĩ Ai Cập giơ cao chân dung Tổng thống Sadat trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri

Israel 1973 (1_378) Christian Simonpietri.jpg

28-10-1973 – tù binh Ai Cập bị Israel bắt giam ở Kênh Suez. Ảnh: Christian Simonpietri
Israel 1973 (1_379) Christian Simonpietri.jpg

10-1973 – Israel chiếm được tên lửa phòng không S-125 Pechora (tức SAM-3 theo danh định của NATO) của Ai Cập trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_380) Christian Simonpietri.jpg

26-10-1973 – Ca sĩ Pháp Enrico Macias với binh sĩ Israel trên bờ kênh Suez (Ai Cập). Ảnh: Christian Simonpietri
Israel 1973 (1_381) Christian Simonpietri.jpg

2-11-1973 – binh sĩ Israel áp giài tù binh Ai Cập tại Sinai. Ảnh: Christian Simonpietri

Israel 1973 (1_x1).jpg

10-1973 – Binh sĩ Israel tiến quân ở Sinai trong cuộc chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri
Israel 1973 (1_x2).jpg

Israel 1973 (1_388).jpg

31-10-1973, binh sĩ Israel chiếm một thi trấn của Ai Cặp bên ờ tây kênh Suez trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietrí
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_389).jpg

10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey


10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey


10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey


10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (1_393).jpg

10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey
Israel 1973 (1_394).jpg
10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey
Israel 1973 (1_395).jpg
10-1973, quân đội Israel tiến vào lãnh thổ Ai Cập, chiếm đóng một phần kênh Suez. Ảnh: Bruno Barbey
Israel 1973 (1_396).jpg

10-1972, lính Ai Cập tiếp tế cho Quân đoàn 3 Ai Cập trong khu vực bị Israel chiếm đóng. Ảnh: Bruno Barbey
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
MẶT TRẬN CAO NGUYÊN GOLAN (SYRIA)
Hai ngày đầu tiên, quân đội Syria đã tái chiếm một phần đất ở Cao nguyên Golan bị Israel chiếm trong “Chiến tranh Sáu ngày” năm 1967
Quân đội Israel chật vật mới đỡ được đòn tấn công của Syria và sau đó một tuần mới giành được thế cân bằng
Sau đó hai bên giao tranh ở Kuneitra (tên khác Quneitra) rồi giằng co nhau ở đây
Mặc dù quân đội Syria chiến đấu dũng cảm hơn quân đội Ai Cập, nhưng họ vẫn bị mất thêm một phần đất ở Cao nguyên Golan. Thế là mộng ước đòi lại những mảnh đất ở Cao nguyên Golan vĩnh viễn tan biến
Lỗi này là ở Ai Cập, đang chiến với Israel thì nghe Mỹ khuyên dừng lại, Israel sẽ trả bán đảo Sinai. Đối với Ai Cập, thế là quá mỹ mãn và họ dừng tấn công Israel, bỏ mặc đồng minh Syria thọ địch. Israel lợi dụng thời cơ này dồn quân sang chiến với Syria, chứ không thì số phận Israel cũng chưa biết thế nào, vì lực lượng Syria rất mạnh lại được Iraq và Jordan hỗ trợ.
Syria rất hận Ai Cập vụ này, nhưng trách ai bây giờ, vì các bên tham chiến đều có những toan tính riêng của mình

Israel 1973 (3_3c).jpg

19-10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel, Tướng Moshe Dayan (phải) quan sát các chiến tuyến của Syria trên Cao nguyên Golan, trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Jean-Claude Sauer
Israel 1973 (3_3d).jpg

11-10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Moshe Dayan trong hầm ngầm, khi Israel phản công trên Cao nguyên Golan trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas
Israel 1973 (3_3e).jpg

11-10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Moshe Dayan trong hầm ngầm, khi Israel phản công trên Cao nguyên Golan trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas
Israel 1973 (3_4).jpg

11-10-1973 – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Moshe Dayan trong hầm ngầm, khi Israel phản công trên Cao nguyên Golan trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_8).jpg

10-1973 – thi thể người lính Syria thuộc Quân đoàn Saika trong khi xe tăng Israel tấn công Cao nguyên Golan trong cuộc chiến Yom Kippur. Ảnh: Abbas
Israel 1973 (3_9).jpg

Quân Israel ẩn tránh dưới hoả lực pháo binh Syria trên Cao nguyên Golan trong cuộc chiến Yom Kippur tháng 10-1973. Ảnh: Abbas
Israel 1973 (3_10).jpg

10-1973 – máy bay A4 Skyhawk yểm trợ bộ binh Israel tấn công quân đội Syria trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Shlomo Arad
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_11).jpg

10-10-1973 – các binh sĩ Syria giơ tay đầu hàng Israel trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_12).jpg

8-10-1973 – Quân đội Israel chiến đấu chống lại quân Syria trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Ron Frenke
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_13a).jpg

8-10-1973 – Quân đội Israel tìm chỗ ẩn nấp khi các máy bay chiến đấu của Syria tấn công đội hình của họ trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Ze'ev Spector
Israel 1973 (3_14).jpg

13-10-1973 – xe tăng T-62 và các thiết bị quân sự của Syria bị phá hủy bỏ lại khi quân đội Syria rút lui khỏi Cao nguyên Golan, một tuần sau Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Eitan Haris
Israel 1973 (3_15).jpg

11-10-1973 – lựu pháo 203mm của quân đội Israel bắn vào các mục tiêu của Syria trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Eitan Haris
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_16).jpg

11-10-1973 – một xe tăng Israel tuần tra trên một đoạn biên giới phía bắc trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. (Ảnh của Ze'ev Spector
Israel 1973 (3_17).jpg

10-1973 – Quân đội Israel xung phong trong trận chiến giành Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Một chiếc xe tăng của Syria bốc cháy bên vệ đường. Ảnh: Daniel Rosenblum
Israel 1973 (3_18).jpg

117-10-1973 – một đơn vị bọc thép của Israel trên đường tiến vào Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Daniel Rosenblum
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_19).jpg

10-1973 – Quân đội Israel tiến quân trong trận chiến giành Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_20).jpg

11-1973 – những người đưa tang tập trung bên những ngôi mộ mới của những người lính Israel thiệt mạng trong Chiến tranh Yom Kippur. Israel vẫn giữ quyền kiểm soát các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng trong cuộc xung đột với Ai Cập và Syria
Israel 1973 (3_21).jpg

10-1973 – quang cảnh ba xe tăng Syria bị phá hủy ở mặt trận Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Một cảnh tượng do 4 nhiếp ảnh gia chụp
Israel 1973 (3_22_1) chết.jpg

11-10-1973 – thi thể một binh sĩ Syria nằm cạnh đống đổ nát của một chiếc xe tăng T-62 do Liên Xô chế tạo bị Israel phá hủy trong trận đánh xe tăng tại Kuneitra (tên khác Quneitra) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Gabriel Duval

Israel 1973 (3_22_3).jpg

11-10-1973 – thi thể một binh sĩ Syria nằm cạnh đống đổ nát của một chiếc xe tăng T-62 do Liên Xô chế tạo bị Israel phá hủy trong trận đánh xe tăng tại Kuneitra (tên khác Quneitra) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri

Israel 1973 (3_22_4).jpg

11-10-1973 – thi thể một binh sĩ Syria nằm cạnh đống đổ nát của một chiếc xe tăng T-62 do Liên Xô chế tạo bị Israel phá hủy trong trận đánh xe tăng tại Kuneitra (tên khác Quneitra) trong Chiến tranh Yom Kippur

Israel 1973 (3_22_5).jpg

11-10-1973 – thi thể một binh sĩ Syria nằm cạnh đống đổ nát của một chiếc xe tăng T-62 do Liên Xô chế tạo bị Israel phá hủy trong trận đánh xe tăng tại Kuneitra (tên khác Quneitra) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Jean Claude Francolon
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_24).jpg

10-1973 – máy bay chiến đấu của Syria (do Liên Xô chế tạo) đang hoạt động trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur.

Israel 1973 (3_25).jpg

21-10-1973 – xe tăng Centurion của Jordan do Anh chế tạo tiến vào Cao nguyên Golan để hỗ trợ quân đội Syria trong Chiến tranh Yom Kippur

Israel 1973 (3_26).jpg

10-1973 – các phóng viên ảnh phát hiện một lính lái xe tăng Syria bị thương nấp dưới chiếc xe tăng T-62 (do Liên Xô chế tạo) bị Israel tiêu diệt trong Chiến tranh Yom Kippur. Hai lính lái xe tăng Israel kiểm tra tháp pháo của chiếc xe
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_27).jpg

10-1973 – xe tăng T-62 của Syria (do Liên Xô chế tạo) bị Israel thu giữ trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur.
Israel 1973 (3_28).jpg

10-1973 – xe tăng T-62 của Syria (do Liên Xô chế tạo) bị Israel thu giữ trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur.
Israel 1973 (3_29).jpg

10-1973 – Xe tăng T-62 của Syria do Liên Xô chế tạo bị Israel tiêu diệt trong một trận đánh xe tăng trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_31).jpg

20-10-1973 – người lính Syria trong một vườn cây ăn quả mặc áo kaffiyeh và mang theo khẩu súng trường bán tự động Vz.52 do Tiệp Khắc chế tạo trong Chiến tranh Yom Kippur.
Israel 1973 (3_32).jpg

24-10-1973 – hai binh sĩ Syria canh gác ở Damascus trong Chiến tranh Yom Kippur. Người bên trái cầm tiểu liên PPS-41 do Liên Xô chế tạo và người bên phải cầm khẩu súng trường bán tự động Vz.52 do Tiệp Khắc chế tạo
Israel 1973 (3_33).jpg

11-1973 – xe chở quân bọc thép BTR-50P của Ai Cập (do Liên Xô chế tạo) bị hư hỏng bị người Israel bắt giữ trong Chiến tranh Yom Kippur. Israel đã sửa chữa những chiến lợi phẩm này và bổ sung chúng vào kho vũ khí của riêng họ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_34).jpg

10-1973 – xe cứu hộ M32 ARV của Israel kéo xe tăng MK Super Sherman trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_35).jpg

10-1973 – pháo tự hành M-107 175mm của Israel nã đạn vào các vị trí của đối phương trên trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_37).jpg

10-1973 – binh sĩ Israel phất quốc kỳ trên xe bọc thép chở quân trên đường tiến vào lãnh thổ Syria trong Chiến tranh Yom Kippur
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_38).jpg

10-1973 – một người lính Israel nhìn ra lãnh thổ Syria từ vị trí sườn đồi trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_39).jpg

10-1973 – một đoàn xe của Israel tiến vào Syria dưới một loạt đạn pháo của quân đội Syria trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_40).jpg

10-1973 – binh sĩ Israel tiến sâu trong lãnh thổ Syria được thư giãn khi nghe một ca sĩ hát trong Chiến tranh Yom Kippur
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_41).jpg

10-1973 – thi thể của hai binh sĩ Syria nằm úp mặt xuống cát sa mạc, nạn nhân của cuộc tiến quân của Israel trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur
Israel 1973 (3_45).jpg

10-1973 – binh sĩ Israel tại vùng lãnh thổ Syria bị chiếm đóng trên Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Sergio Del Grande
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_42).jpg

7-5-2008 – một binh sĩ Liên Hợp Quốc nhìn ra từ một tháp quan sát ở thành phố Quneitra bị bỏ hoang phần lớn, trong Khu phi quân sự của Lực lượng Quan sát Quân sự Liên hợp quốc (UNDOF), ở Cao nguyên Golan. Thành phố Quneitra, vị trí chiến lược trong Cao nguyên Golan, đã bị phá hủy phần lớn vào năm 1974 sau khi nó bị Israel chiếm lần đầu tiên trong cuộc chiến tranh sáu ngày năm 1967 và sau đó bị Syria tái chiếm một thời gian ngắn trong cuộc chiến Yom Kippur năm 1973, và rơi vào tay Israel ngay sau đó. Hiện nó là một phần của khu phi quân sự của Liên hợp quốc giữa hai nước sau khi Israel năm 1974 rút quân khỏi thành phố. Ảnh: Louai Beshara
Israel 1973 (3_43).jpg


Israel 1973 (3_44).jpg

7-5-2008 – quang cảnh chung của các tòa nhà của Liên hợp quốc tại thành phố Quneitra bị bỏ hoang phần lớn, trong Khu phi quân sự của Lực lượng quan sát quân sự của Liên hợp quốc (UNDOF), ở Cao nguyên Golan.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_46).jpg

10-1973 – tên lửa phòng không SAM-2 bảo vệ thủ đô Damascus, Syria. Ảnh: Manuel Litran
Vì máy bay Israel không kích thủ đô Damascus, Syria
Israel 1973 (3_47).jpg

10-1973 – một người lính Syria gỡ phim từ một máy bay do thám của quân đội Israel bị hỏa lực phòng không Syria bắn rơi. Ảnh: Manuel Litran
Israel 1973 (3_48).jpg

10-1973 – một người lính Syria gỡ phim từ một máy bay do thám của quân đội Israel bị hỏa lực phòng không Syria bắn rơi. Ảnh: Manuel Litran
Israel 1973 (3_49).jpg

10-1973 – một máy bay do thám của quân đội Israel bị hỏa lực phòng không Syria bắn hạ, Một người lính cho nhà báo Pierre Demeron xem xác máy bay. Ảnh: Manuel Litran
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Israel 1973 (3_50).jpg

10-1973 – một người lính Syria trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Manuel Litran
Israel 1973 (3_51).jpg

10-1973 – Trung tâm Văn hóa Liên Xô ở thủ đô Damascus, Syria bị Israel ném bom phá huỷ. Ảnh: Manuel Litran
Israel 1973 (3_52).jpg

17-10-1973 – những pháo thủ Israel bịt tai khi họ bắn đạn pháo từ một lựu pháo 155mm do Pháp sản xuất vào chiến tuyến của Syria trên Cao nguyên Golan của Syria, hai tuần sau khi bắt đầu Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Gabriel Duval
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top