- Biển số
- OF-584387
- Ngày cấp bằng
- 10/8/18
- Số km
- 4,126
- Động cơ
- -154,925 Mã lực
- Tuổi
- 35
Cái này là do chuyện cắt ghép lấy hình mạng làm đây mà...nãn dễ sợ
Từ Maket chắc được Việt hóa rồi cụ nhỉ. Nếu viết tiếng Anh là Marquette, nhưng em thử search từ Maket cũng được các trang web giải nghĩa nhắc đến và nói được Việt hóa. Có mấy lầm làm việc các bạn bên in ấn nhắn tin bên anh có "Market" chưa.Chỉ là mấy chú lên maket lơ đãng thiếu ý thức thôi, em đoán vậy, cũng như 4 em gái ko đứng dậy làm lễ chào cờ thôi. Nặng nhất là tội chú phó khoa quân sự ko kiểm tra maket, đuổi việc cũng được dù lỗi vô ý hay cố ý.
Maket là Việt hóa mọi người hay gọi ma-két quen mồm trong thiết kế in ấn. Có thể từ ngày xưa du nhập tiếng Pháp?Từ Maket chắc được Việt hóa rồi cụ nhỉ. Nếu viết tiếng Anh là Marquette, nhưng em thử search từ Maket cũng được các trang web giải nghĩa nhắc đến và nói được Việt hóa. Có mấy lầm làm việc các bạn bên in ấn nhắn tin bên anh có "Market" chưa.
Những từ tiếng Pháp đã được Việt hóa trong in ấn:Maket là Việt hóa mọi người hay gọi ma-két quen mồm trong thiết kế in ấn. Có thể từ ngày xưa du nhập tiếng Pháp?
Thêm 1 từ nữa là đọc Morat (Morasse) kiểm tra chính tả bài trước khi xuất bản nhiều người cũng chỉ nói theo thói quen.Những từ tiếng Pháp đã được Việt hóa trong in ấn:
- Tít (titre): đầu đề, tiêu đề, tên gọi một bài báo.
- Bông (bon): bản in thử để kiểm tra.
- Ti-ra (tirage): số lượng bản in.
- Măng-sét (manchette): phần tên riêng của một tờ báo in ở đầu trang nhất.
- Ma-két (maquette): mẫu thiết kế dự kiến về hình thức trình bày một bản in.
Lại lỗi do thằng đánh máy.Bây giờ là cố tình rồi vì các thầy không nhận lấy từ mạng, mà nói lúc thiết kế và duyệt là cái khác, đem đi in thì thằng nhà in nó tự thay cái khác vào.
mình cũng có lúc có chữ giải phóng nhưng thằng nào xóa mất.Mà tên tàu nó cũng nghe cách mạng hơn hẳn
Các cụ nghĩ nó đơn giản thôi. Lỗi thằng in ấnKhả năng đứng sau trường này là nhà đầu tư đến từ đại lục rồi.
Em có học tiếng Pháp, nhưng em chưa khi nào thấy ai dùng từ "bông" nói về "bản in thử".Những từ tiếng Pháp đã được Việt hóa trong in ấn:
- Tít (titre): đầu đề, tiêu đề, tên gọi một bài báo.
- Bông (bon): bản in thử để kiểm tra.
- Ti-ra (tirage): số lượng bản in.
- Măng-sét (manchette): phần tên riêng của một tờ báo in ở đầu trang nhất.
- Ma-két (maquette): mẫu thiết kế dự kiến về hình thức trình bày một bản in.
Đây là trường dân lập, tư thục nên khả năng này có thể có chứ cụ.Các cụ nghĩ nó đơn giản thôi. Lỗi thằng in ấn
Giải phóng xong rồi thì ko còn vai trò, bỏ thôi, thằng khựa nó còn cái đảo to đùng chưa mó đến được thì chả phải để làm tôn chỉmình cũng có lúc có chữ giải phóng nhưng thằng nào xóa mất.
Có lẽ ko phải thế. Cái tên quân giải phóng là lực lượng của chính quyền Cộng hoà miền Nam Việt Nam còn VNDCCH thì không có chữ này vì nếu có tức là thừa nhận đưa quân vào nam, phủ nhận vị thế Chính quyền CHMNVN.Giải phóng xong rồi thì ko còn vai trò, bỏ thôi, thằng khựa nó còn cái đảo to đùng chưa mó đến được thì chả phải để làm tôn chỉ
Có lẽ mấy xưởng in lớn chuyên nghiệp trước kia hay dùng. Bây giờ tất cả đều tiếng anh hoá hết rồi.Em có học tiếng Pháp, nhưng em chưa khi nào thấy ai dùng từ "bông" nói về "bản in thử".