- Biển số
- OF-30934
- Ngày cấp bằng
- 10/3/09
- Số km
- 19,501
- Động cơ
- -164,448 Mã lực
Ơ, em tưởng tiền VNĐ thì cứ thế mà in chứ
May quá,em ko đủ tiêu chuẩn nàm thế nực thù *** rồiRa nghị quyết cứ ai tích trữ ngoại tệ trên 20k vnd trên 2 tỷ là ********* nà thế lực thù địch. . ko thì đổi tiền luôn cho máu phát hành tờ 1 chiệu and 5 chiệu cho thế lực thù địch né mắt hết
Kể ra thu hút tiền trong dân bằng cách quyên góp Mã lực Otofun thì em cũng góp, bảo mua trái phiếu thì em ko có xèng!Ơ, em tưởng tiền VNĐ thì cứ thế mà in chứ
Gói kinh tế khủng quá cccm nhỉ, chả biết huy động kiểu gì đây
Có thể huy động 180.000 tỷ trong dân cho gói phục hồi kinh tế
Bộ Tài chính đang tính phương án phát hành trái phiếu Chính phủ và công trái ngoại tệ để huy động 180.000 tỷ tiền trong dân trong hai năm.vnexpress.net
Bộ Tài chính đang tính phương án phát hành trái phiếu Chính phủ và công trái ngoại tệ để huy động 180.000 tỷ tiền trong dân trong hai năm.
Chính phủ đang thảo luận về chương trình hỗ trợ quy mô lớn để phục hồi nền kinh tế trước tác động của Covid-19. Để có nguồn tiền cho chương trình này, giải pháp cơ bản nhất thường đến từ chính sách tài khóa.
Tại phiên chất vấn sáng nay của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (12/11), Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tham gia giải trình về các công cụ tài khóa để thực hiện cho chương trình hỗ trợ nền kinh tế.
Một phần nguồn tiền của gói hỗ trợ kích cầu, theo Bộ trưởng Tài chính, có thể là huy động từ dân chúng, thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu và công trái ngoại tệ. Người đứng đầu Bộ Tài chính tính toán huy động khoảng 180.000 tỷ qua các kênh này trong hai năm, theo đó mỗi năm bội chi ngân sách tăng khoảng 1%.
Bộ trưởng cho biết, nếu tính theo GDP cũ, nợ công năm 2021 là 56,8%, vẫn dưới trần 60% nhưng đã vượt ngưỡng cảnh báo 55%. Theo Bộ trưởng, đây là vấn đề cần cân nhắc. Dư nợ Chính phủ tính theo GDP cũ là 51,5%, còn theo GDP đánh giá lại là 40,5%.
"Chúng tôi ủng hộ các gói kích cầu để phát triển kinh tế, nhưng các gói này phải có hiệu quả để tăng thu ngân sách, giữ được bội chi ngân sách. Năm 2022, 2023 tăng bội chi nhưng các năm tiếp theo phải giảm và giúp nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững", ông Phớc nói.
Khoản tiền khác cho gói hỗ trợ mà không làm tăng nợ công hay bội chi ngân sách, theo Bộ trưởng, là nguồn đầu tư chưa phân bổ giai đoạn 2021-2025.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tham gia trả lời về gói phục hồi kinh tế trong phiên chất vấn của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng sáng 12/11. Ảnh: Media Quốc hội
Về các giải pháp tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ trưởng Tài chính kiến nghị tiếp tục thực hiện các chính sách giãn, hoãn thuế như năm 2021, giảm 30 loại phí; giảm giá xăng dầu, thuế của hàng không 50% (trước đây giảm 30%), miễn, giảm 30% thuế VAT, 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 50% thuế của hộ sản xuất kinh doanh, miễn phạt tiền chậm nộp...
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Tài chính cũng cho biết đang tham mưu Chính phủ gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất mỗi năm khoảng 20.000 tỷ, hai năm 2022-2023 khoảng 40.000 tỷ.
"Như vậy, nếu hỗ trợ lãi suất 4% thì chúng ta có một triệu tỷ đưa vào nền kinh tế, thúc đẩy, tạo việc làm, gia tăng sản lượng, giảm bội chi ngân sách vào những thời kỳ sau", Bộ trưởng cho biết.
Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng băn khoăn khi có tiền rồi, nền kinh tế có hấp thụ được không và vào lĩnh vực nào. Ông cho rằng, tiền phải đổ vào các dự án đầu tư công để dẫn dắt đầu tư, tạo nên đột phá lớn để tăng trưởng. "Phải lập dự án trong điều kiện đặc biệt thì mới tiêu được tiền ở các gói kích cầu", ông nói.
Cùng với đó, chính sách tài khóa và tiền tệ theo Bộ trưởng cần được thực hiện đồng bộ, như vay giải quyết việc làm, làm nhà ở xã hội, các vấn đề mang tính chất hỗ trợ thì tập trung vào ngân hàng chính sách xã hội. Với vay để các doanh nghiệp tập trung phát triển, cần thực hiện thông qua kênh của ngân hàng thương mại, huy động vốn trên thị trường chứng khoán.
Nhà iêm iêm còn không biết có bao tiền. Sao các đầu lão tài chén lại biết có 180k tỷ trong dân nhể. Tài tài là....Gói kinh tế khủng quá cccm nhỉ, chả biết huy động kiểu gì đây
Có thể huy động 180.000 tỷ trong dân cho gói phục hồi kinh tế
Bộ Tài chính đang tính phương án phát hành trái phiếu Chính phủ và công trái ngoại tệ để huy động 180.000 tỷ tiền trong dân trong hai năm.vnexpress.net
Bộ Tài chính đang tính phương án phát hành trái phiếu Chính phủ và công trái ngoại tệ để huy động 180.000 tỷ tiền trong dân trong hai năm.
Chính phủ đang thảo luận về chương trình hỗ trợ quy mô lớn để phục hồi nền kinh tế trước tác động của Covid-19. Để có nguồn tiền cho chương trình này, giải pháp cơ bản nhất thường đến từ chính sách tài khóa.
Tại phiên chất vấn sáng nay của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng (12/11), Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tham gia giải trình về các công cụ tài khóa để thực hiện cho chương trình hỗ trợ nền kinh tế.
Một phần nguồn tiền của gói hỗ trợ kích cầu, theo Bộ trưởng Tài chính, có thể là huy động từ dân chúng, thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu và công trái ngoại tệ. Người đứng đầu Bộ Tài chính tính toán huy động khoảng 180.000 tỷ qua các kênh này trong hai năm, theo đó mỗi năm bội chi ngân sách tăng khoảng 1%.
Bộ trưởng cho biết, nếu tính theo GDP cũ, nợ công năm 2021 là 56,8%, vẫn dưới trần 60% nhưng đã vượt ngưỡng cảnh báo 55%. Theo Bộ trưởng, đây là vấn đề cần cân nhắc. Dư nợ Chính phủ tính theo GDP cũ là 51,5%, còn theo GDP đánh giá lại là 40,5%.
"Chúng tôi ủng hộ các gói kích cầu để phát triển kinh tế, nhưng các gói này phải có hiệu quả để tăng thu ngân sách, giữ được bội chi ngân sách. Năm 2022, 2023 tăng bội chi nhưng các năm tiếp theo phải giảm và giúp nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững", ông Phớc nói.
Khoản tiền khác cho gói hỗ trợ mà không làm tăng nợ công hay bội chi ngân sách, theo Bộ trưởng, là nguồn đầu tư chưa phân bổ giai đoạn 2021-2025.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tham gia trả lời về gói phục hồi kinh tế trong phiên chất vấn của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng sáng 12/11. Ảnh: Media Quốc hội
Về các giải pháp tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp, Bộ trưởng Tài chính kiến nghị tiếp tục thực hiện các chính sách giãn, hoãn thuế như năm 2021, giảm 30 loại phí; giảm giá xăng dầu, thuế của hàng không 50% (trước đây giảm 30%), miễn, giảm 30% thuế VAT, 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 50% thuế của hộ sản xuất kinh doanh, miễn phạt tiền chậm nộp...
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Tài chính cũng cho biết đang tham mưu Chính phủ gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất mỗi năm khoảng 20.000 tỷ, hai năm 2022-2023 khoảng 40.000 tỷ.
"Như vậy, nếu hỗ trợ lãi suất 4% thì chúng ta có một triệu tỷ đưa vào nền kinh tế, thúc đẩy, tạo việc làm, gia tăng sản lượng, giảm bội chi ngân sách vào những thời kỳ sau", Bộ trưởng cho biết.
Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng băn khoăn khi có tiền rồi, nền kinh tế có hấp thụ được không và vào lĩnh vực nào. Ông cho rằng, tiền phải đổ vào các dự án đầu tư công để dẫn dắt đầu tư, tạo nên đột phá lớn để tăng trưởng. "Phải lập dự án trong điều kiện đặc biệt thì mới tiêu được tiền ở các gói kích cầu", ông nói.
Cùng với đó, chính sách tài khóa và tiền tệ theo Bộ trưởng cần được thực hiện đồng bộ, như vay giải quyết việc làm, làm nhà ở xã hội, các vấn đề mang tính chất hỗ trợ thì tập trung vào ngân hàng chính sách xã hội. Với vay để các doanh nghiệp tập trung phát triển, cần thực hiện thông qua kênh của ngân hàng thương mại, huy động vốn trên thị trường chứng khoán.
Số 2 của cụ nhân đôi ba lần cũng đc. Nhưng sợ sau cào lại thì chết dân.180.000 tỷ VND tức là chỉ có 8 tỷ đô thì ít quá Với mô hình sở hữu như hiện nay, huy động 40 tỷ đô cũng được. Nhưng phải bán dần tài sản đang chiếm giữ.
1) Phân lô 40 km2 đất nông nghiệp, trừ đất công cộng giao thông còn lại
20,000,000 m2 đất ở.
Bán giá mềm cho dân 20Tr/m2 trừ đi tiền bồi thường đất NN và tiền làm hạ tầng còn lại 10Tr/m2 ngân sách đút túi.
Tiền ngân sách thu về (đã từ hết chi phí) 10Tr/m2 * 20Tr m2 = 200,000 tỷ VNĐ vượt mục tiêu đề ra.
2) Bán trái phiếu 20 triệu đồng cho 1 triệu ĐV có tóc, thu về 20,000 tỷ VNĐ.
Bán trái phiếu cho các doanh nghiệp lớn NN nắm cổ phần chi phối
100 tỷ VNĐ * 20 = 2,000 tỷ VNĐ.
10 tỷ VNĐ * 200 = 2,000 tỷ VNĐ.
Bán trái phiếu trong nước mãi vẫn chưa đủ 30,000 tỷ.
Bán trái phiếu quốc tế 5 tỷ đô lãi suất 6% may ra mới đạt được mục tiêu.
Cháu thích cụ Phớc rồi đấy, phải huy động mạnh, tiếp theo là chứng chỉ vàng, sau đó là đánh thuế đất theo giá thị trường chứ không theo giao dịch như bây giờ, tiếp nữa là đánh thuế bất động sản thứ hai nặng, tiền đó chứ đâuVấn đề trái phiếu hay công trái thì lãi suất mà hấp dẫn nhân dân chắc cũng nô nức đầu tư. Nhưng phải có cơ chế để tín nhiệm. Chứ không thì khó lắm. Tự dưng tiền trong lưng mình lại đưa cho một ông ai cũng biết là ai mà cũng không ai biết là ai. Rách việc phết!
Tham nhũng thì sẵn lâu rồi ! Phải nói huy động ra cho chúng mày cướp thêm nữa à ? Mới chính xác chứ cụ !Huy động ra cho chúng mài tham nhũng à
Úi. Một bộ phận không nhỏ sẽ nhảy cẫng lên. Trong đó 1/2 vỗ tay vui sướng và 1/2 phản đối ạCháu thích cụ Phớc rồi đấy, phải huy động mạnh, tiếp theo là chứng chỉ vàng, sau đó là đánh thuế đất theo giá thị trường chứ không theo giao dịch như bây giờ, tiếp nữa là đánh thuế bất động sản thứ hai nặng, tiền đó chứ đâu
Cộng với liên tục có tin về lạm phát và gói kích thích kinh tế nữa chứ, các bác quả là cao tayĐể ý là gần đây lãi xuất ngân hàng thấp, và liên tục đấu giá đất ở các địa phương. Phải chăng đây là cách huy động tiền trong dân?
Nói thế rồi khi thực hiện thì dân kêu khó khăn & bán c.trái được ít. Dân đang khó khăn mà muốn thực hiện được tiêu chí kinh tế thì phải nới bội chi & nâng trần nợ công lên thôi.mấy cụ Khu IV này tư duy kinh tế vẫn như thời 8x nhỉ. vẫn tư duy Tư bản >< cnx h ... lắm.
nếu bác muốn đưa tiền vào nền kinh tế thì báo cáo bác là nó đang trong nền kinh tế rồi! có ai chôn ở gầm giường đâu? 180k tỉ của dân là tiền trong ngân hàng, trong nhà đất, trong ttck, đều là của các bác cả. bác rút chỗ này thì phình chỗ khác thôi.
nếu bác nghĩ tiền trong nền kinh tế, trong xh, trong dân không phải là tiền có đóng góp cho đất nước thì chịu rồi
Bóp *** đau quá nhảy cẫng lênÚi. Một bộ phận không nhỏ sẽ nhảy cẫng lên. Trong đó 1/2 vỗ tay vui sướng và 1/2 phản đối ạ