Tự hạ thấp bản thân cũng là 1 hành động tương tự.Chê bai đối thủ không làm mình tốt đẹp hơn.
Tự hạ thấp bản thân cũng là 1 hành động tương tự.Chê bai đối thủ không làm mình tốt đẹp hơn.
Tăng giời thì GDP đầu người vẫn đì đẹt đội sổ.Bọn page ctri vn đang tự sướng đây .
Nếu GDP vượt mốc 500 tỷ USD vào cuối năm nay như các kênh thông tin dự đoán, nếu vượt qua được đại dịch thì + duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện tại thì:
1. Nền kinh tế Việt Nam sẽ vượt chính thức vượt Thái Lan vào năm 2022 hoặc muộn nhất là 2023. Đó là một bước tiến thần kỳ nếu biết rằng vào 10 năm trước, người ta dự đoán phải đến năm 2045, Việt Nam mới cân bằng được với Thái Lan về quy mô nền kinh tế.
2. Nếu vượt mốc 500 tỷ USD vào cuối năm nay, Việt Nam sẽ vượt qua
Iran: 495 tỷ
Áo: 481 tỷ
Israel: 400 tỷ
Đan Mạch: 364 tỷ
Và tiệm cận Aghentina với 515 tỷ USD, Bỉ 553 tỷ.
3. GDP đầu người sẽ chính thức vượt qua Indonesia, đứng hàng thứ 5 Đông Nam Á. Sau Singapore, Thái Lan, Brunei, Malaysia.
4. Chính thức lọt vào danh sách 30 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, có thể tiệm cận G20.
5. Chính thức vượt sâu Philippines về kinh tế về mọi tiêu chí, như tổng GDP, GDP đầu người, PPP.... Trước đây 10 năm, GDP Việt Nam chỉ bằng 1/2 so với Philippines.
6. Với GDP đạt 500 tỷ USD, khả năng PPP sẽ thay đổi, dự đoán mục tiêu sẽ là 1500 tỷ USD theo PPP, đứng thứ 25 toàn cầu.
7. Nếu duy trì tốc độ tăng trưởng hiện tại, Việt Nam có thể VƯỢT QUA ĐÀI LOAN, leo lên vị trí top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030 - 2033.
Nguồn: worldpopulationreview, #CanhCo
Đội thì sao?Tăng giời thì GDP đầu người vẫn đì đẹt đội sổ.
Đối thủ? Có thấy Sing so sánh mình với VN bao giờ đâu nhỉ?Chê bai đối thủ không làm mình tốt đẹp hơn.
Kinh khủng quá, em nghĩ VN chưa đạt đến mức độ này.Bọn page ctri vn đang tự sướng đây .
Nếu GDP vượt mốc 500 tỷ USD vào cuối năm nay như các kênh thông tin dự đoán, nếu vượt qua được đại dịch thì + duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện tại thì:
1. Nền kinh tế Việt Nam sẽ vượt chính thức vượt Thái Lan vào năm 2022 hoặc muộn nhất là 2023. Đó là một bước tiến thần kỳ nếu biết rằng vào 10 năm trước, người ta dự đoán phải đến năm 2045, Việt Nam mới cân bằng được với Thái Lan về quy mô nền kinh tế.
2. Nếu vượt mốc 500 tỷ USD vào cuối năm nay, Việt Nam sẽ vượt qua
Iran: 495 tỷ
Áo: 481 tỷ
Israel: 400 tỷ
Đan Mạch: 364 tỷ
Và tiệm cận Aghentina với 515 tỷ USD, Bỉ 553 tỷ.
3. GDP đầu người sẽ chính thức vượt qua Indonesia, đứng hàng thứ 5 Đông Nam Á. Sau Singapore, Thái Lan, Brunei, Malaysia.
4. Chính thức lọt vào danh sách 30 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, có thể tiệm cận G20.
5. Chính thức vượt sâu Philippines về kinh tế về mọi tiêu chí, như tổng GDP, GDP đầu người, PPP.... Trước đây 10 năm, GDP Việt Nam chỉ bằng 1/2 so với Philippines.
6. Với GDP đạt 500 tỷ USD, khả năng PPP sẽ thay đổi, dự đoán mục tiêu sẽ là 1500 tỷ USD theo PPP, đứng thứ 25 toàn cầu.
7. Nếu duy trì tốc độ tăng trưởng hiện tại, Việt Nam có thể VƯỢT QUA ĐÀI LOAN, leo lên vị trí top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2030 - 2033.
Nguồn: worldpopulationreview, #CanhCo
E thấy các tỉ phú Thái nó ầm ầm đổ tiền mua dn VN ko phải ko có lý do.Kinh khủng quá, em nghĩ VN chưa đạt đến mức độ này.
Thái mua Sabeco lỗ lòi cụE thấy các tỉ phú Thái nó ầm ầm đổ tiền mua dn VN ko phải ko có lý do.
Nếu tt vn qui mô nhỏ và tốc độ tăng trưởng kém hơn TL thì nó bơm vào Thái luôn cho sân nhà hay Indo lấy qui mô. Mà bọn này nó mua giá cao ngất như Sabeco, nhựa BM hay Nguyễn Kim, Phú Thái mà ko giá hời thì doanh nhân Việt họ đã ko bán.
Rõ ràng VN phải có j đó hấp dẫn họ chứ cụ
Góc của mình là lỗ chứ từ họ thì chưa chắc.Thái mua Sabeco lỗ lòi cụ
Nhưng mà lỗ đau đấy cụ:Góc của mình là lỗ chứ từ họ thì chưa chắc.
Các deal lớn thế ngoài lợi nhuận ra có thể còn là mua vị thế, làn deal bán cty mẹ ra tt quốc tế hay thậm chí là gữ tiền, rửa tiền. E nghĩ tài phiệt cớ đó thì đội làm deal nó phải có p.án hiệu quả thôi.
Nhưng mà lỗ đau đấy cụ:
Cái đỉnh cao chót vót cuối 2017 ở đồ thị chính là mức giá mua, giờ lỗ hơn nửa
Tính toán của nó phá sản ở VN rồi cụ. Bài đó áp dụng ở nước khác chứ ở VN là tèo. 4 năm nay nó vẫn bế tắc.Hihi nếu nó phải sell số vốn sab đã mua giá hiện tại thì lỗ.
Tuy nhiên e đồ là nó ko tính vậy. Mua sab vạy biến sab thành cty con của tập đoàn mẹ và bán cp của tập đoàn mẹ (nó đang định ipo ở Sing thì phải) mới là cách nó muốn.
Khi đó là câu chuyện khác cụ ợ vì dthu, ln, vốn và tài sản sab đc hợp nhất báo cáo với cty mẹ.
Ko có đất đai sông suối mà GDP đầu người của nó gấp 20 lần VN thì đúng là ko có cửa so được rùiSing nó ko có đất đai, núi non sông suối, nước ngọt cũng thiếu, ko thể nào so với VN ta được.
Thái đen thôi cụ ạ. Vừa mua xong thì Chính phủ đập ngay vào mặt cái Nghị định 100.Thái mua Sabeco lỗ lòi cụ
Chính xác cái cần là một xã hội văn minh.Em nói lý thuyết tí, chém gió thôi.
Cái ta cần là xã hội công bằng văn minh, tiền bạc theo em thấy, ta ko cần. Vì VN thực tế là một đất nước rất giàu có, Mã hay Sing ko thể bằng được.
Giả sử bác tìm được việc làm lương cao bên Sing, qua đó sống một thời gian là thấy ngay thôi. Có những thứ mà tiền ko thể bù đắp được.Ko có đất đai sông suối mà GDP đầu người của nó gấp 20 lần VN thì đúng là ko có cửa so được rùi
Theo WB, thu nhập bình quân của người dân Việt Nam hiện nay chỉ bằng 40% mức trung bình toàn cầu, 20% mức trung bình của khu vực ASEAN và 5% mức trung bình của các nền kinh tế có thu nhập cao.
View attachment 6359401
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan phân tích: Thời gian qua, tổng GDP của Việt Nam (kể cả qua công bố của IMF) đều cao hơn so với trước đây, đẩy thu nhập bình quân đầu người cũng cao lên nhiều. Nguyên nhân một phần do Việt Nam điều chỉnh con số thống kê, tính cả khu vực kinh tế chưa được quan sát (kinh tế ngầm - PV), giúp GDP tăng lên khoảng gấp 1,5 lần; một phần do đầu tư nước ngoài tăng lên....Ngoài ra, thời gian qua, tổng kết đầu tư nước ngoài cho thấy sự lan tỏa, chuyển giao công nghệ, kết nối doanh nghiệp... đều hạn chế, không tạo nên tăng trưởng thực chất. Chưa kể, thu nhập bình quân đầu người hiện nay là chia đều, lấy của cả khu vực nước ngoài chia cho người dân nước mình để chứng tỏ người dân nước mình giàu có hơn, thu nhập tăng lên, trong khi thực tế người dân không thụ hưởng được.
Bà Lan về hưu lâu rồi nên số liệu bị outdated , sai lầm dẫn đến nhận định sai. Lần điều chỉnh gdp 3 năm gần nhất TCTK chưa hề và ko tính được số liệu kinh tế ngầm vào GDP mà chỉ đơn giản là cộng doanh thu sản lượng của 76k doanh nghiệp liên quan quốc phòng an ninh( ko hiểu sao nhiều thế!) vốn dĩ trước đây thu thập được cứ loại ra. Điên tiết imf lại bắt mình tính lại 1 lần nữa, đồng thời thay đổi kỳ gốc từ gốc cố định (2010, 2020) thành kỳ gốc liên tục. Tức năm nào cũng là kỳ gốc của năm sau đó. Tại sao kỳ gốc quan trọng? Nó quan trọng vì nếu năm cần tính toán GDP mà có 1 vài loại hình doanh nghiệp nào đó bỗng dưng mới xuất hiện mà kỳ gốc ko có, thì đương nhiêu ko thể có số liệu để tính toán tăng trưởng được, nên cán bộ thống kê loại ra. Thế nên lần tổng điều tra kinh tế xã hội đang diễn ra lần này, sẽ có rất nhiều ngành được bổ sung vào gdp (cũng có nhiều ngành bị loại đi, vì nó ko còn tồn tại nữa), đồng thời đưa vào tính toán kinh tế cá thể, kinh tế ngầm, kinh tế hộ gia đình. Các hoạt động kinh tế nó ko có invoice nhưng hiển nhiên là có tạo thu nhập cho người lao động. Nên thu nhập bình quân đầu người chắc chắn sẽ tăng lên (vì trước đây mặc nhiên coi những thành phần đó là ăn bám vào xã hội i.e. Ko tạo thu nhập, kéo tụt gdp bình quân xuống,.Ko có đất đai sông suối mà GDP đầu người của nó gấp 20 lần VN thì đúng là ko có cửa so được rùi
Theo WB, thu nhập bình quân của người dân Việt Nam hiện nay chỉ bằng 40% mức trung bình toàn cầu, 20% mức trung bình của khu vực ASEAN và 5% mức trung bình của các nền kinh tế có thu nhập cao.
View attachment 6359401
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan phân tích: Thời gian qua, tổng GDP của Việt Nam (kể cả qua công bố của IMF) đều cao hơn so với trước đây, đẩy thu nhập bình quân đầu người cũng cao lên nhiều. Nguyên nhân một phần do Việt Nam điều chỉnh con số thống kê, tính cả khu vực kinh tế chưa được quan sát (kinh tế ngầm - PV), giúp GDP tăng lên khoảng gấp 1,5 lần; một phần do đầu tư nước ngoài tăng lên....Ngoài ra, thời gian qua, tổng kết đầu tư nước ngoài cho thấy sự lan tỏa, chuyển giao công nghệ, kết nối doanh nghiệp... đều hạn chế, không tạo nên tăng trưởng thực chất. Chưa kể, thu nhập bình quân đầu người hiện nay là chia đều, lấy của cả khu vực nước ngoài chia cho người dân nước mình để chứng tỏ người dân nước mình giàu có hơn, thu nhập tăng lên, trong khi thực tế người dân không thụ hưởng được.
Lái Taxi với xe ôm không sai cụ ạ.Vậy cụ hạp vn quá còn gì nữa. Lái tax với xe ôm ngay từ trẻ, ai lại để đến già mới lái như sing.