[Funland] Có phải dấu hiệu tâm thần

DCCHA

Xe buýt
Biển số
OF-838620
Ngày cấp bằng
13/8/23
Số km
913
Động cơ
18,908 Mã lực
Cụ có giải thích thì em nói thật là quan điểm của cụ em cũng chả tiếp nhận nổi. Cụ còm trên diễn đàn thì em mới phản biện lại quan điểm cụ thôi chứ nói trong nhà cụ thì em chả quan tâm.
Mợ xem có câu nào trong còm của em muốn mợ tiếp nhận ko mà mợ cứ phải tự nhận làm gì nhỉ. Em vẫn chưa hiểu mợ tự trích còm của em xong mợ lại bảo mợ ko quan tâm. Hay mợ nghĩ mợ đủ hấp dẫn để em quan tâm chắc? Trầm cảm lên mợ.
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,713
Động cơ
113,629 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ý tôi là:
Nếu ly hôn ở mức độ mâu thuẫn vừa phải, bố mẹ còn nhìn nhau được, thì con cái còn được 2 bên chăm sóc, dù ít nhiều.
Còn khi đã phắc king đù má đù cha bên địch, thì sau ly hôn, đứa nhỏ chỉ còn bà mẹ và người bố là 1 enemy xấu trai nào đó - hoặc ngược lại.

Và, 2 bên sẽ tìm mọi cách hạ thấp lăng mạ nhau; họ không hề gặp nhau + gặp con nữa, đã là tối ưu trong trường hợp tệ hại này.

Xét trên phương diện này, tụi bên bển hơn ta 1 cái đầu, dù kém phát triển hơn.
Bển nào mà kém phát triển tợn thế kụ
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,713
Động cơ
113,629 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ xem có câu nào trong còm của em muốn mợ tiếp nhận ko mà mợ cứ phải tự nhận làm gì nhỉ. Em vẫn chưa hiểu mợ tự trích còm của em xong mợ lại bảo mợ ko quan tâm. Hay mợ nghĩ mợ đủ hấp dẫn để em quan tâm chắc? Trầm cảm lên mợ.
2 kụ ra lời vàng ý ngọc đê! Vặc nhau làm giè cho ong cái xủ
 

xbadboyz

Xe điện
Biển số
OF-323228
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
2,837
Động cơ
322,796 Mã lực
Nhờ sự trợ giúp của chatgpt:

Câu chuyện kể về một người mẹ đơn thân và cô con gái sắp lên lớp 10, gặp nhiều vấn đề về tâm lý và áp lực trong cuộc sống. Con gái thường xuyên đề cập đến việc tự tử và có những ý nghĩ tiêu cực về mẹ. Dưới đây là tóm tắt các điểm chính của câu chuyện:

  1. Tình trạng tâm lý của con gái:
    • Con gái thường xuyên nói về việc tự tử và có ý nghĩ bạo lực với mẹ.
    • Có dấu hiệu trầm cảm và có thể bị ảnh hưởng bởi phim bạo lực hoặc áp lực thi cử.
    • Có xu hướng giới tính khác biệt, muốn "cắt ngực" và thể hiện mình như con trai.
  2. Mối quan hệ mẹ con:
    • Mâu thuẫn về việc học hành, chọn trường, và thói quen sinh hoạt.
    • Con gái thường trách mẹ về sự nghèo khó và không đáp ứng được mong muốn học trường tư hoặc quốc tế.
    • Người mẹ tự hào đã hy sinh nhiều cho con, nhưng vẫn không thể làm con hài lòng.
  3. Tình hình tài chính của gia đình:
    • Người mẹ là gia sư tự do, có thu nhập không ổn định và sống rất tằn tiện.
    • Dù kinh tế khó khăn, người mẹ vẫn cố gắng đáp ứng nhu cầu vật chất của con như quần áo, đồ ăn, và điện thoại.
  4. Hoàn cảnh gia đình và ảnh hưởng:
    • Quan hệ gia đình phức tạp, người mẹ từng mâu thuẫn với cha và anh chị em.
    • Con gái có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường sống thiếu ổn định và các vấn đề gia đình từ nhỏ.
  5. Đề xuất giải quyết:
    • Bạn của người mẹ khuyên đi khám bác sĩ tâm thần để tìm hiểu và điều trị cho con, dù người mẹ lo lắng về chi phí và hiệu quả.
    • Cần có sự hỗ trợ tâm lý và tư vấn để giải quyết các mâu thuẫn và vấn đề tâm lý của con gái.
Câu chuyện này nêu lên nhiều vấn đề phức tạp trong mối quan hệ mẹ con, áp lực xã hội, và ảnh hưởng của hoàn cảnh sống đến tâm lý trẻ em. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ từ chuyên gia là cần thiết để giải quyết các vấn đề này.
Cụ tiện tay hỏi luôn con gpt xem đây có phải tâm thần không? Có tư vấn gì không?
Sự lợi hại của AI đang rất rõ rệt, những thứ trước nay đưa lên nhờ các cụ mợ tư vấn thì AI cho 1 phút. Nhưng cốt lõi của ba chuyện hỏi bạn bè này là chia sẻ giãi bày, rút kn lẫn nhau là chính phổng ạ?
 

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,337
Động cơ
125,417 Mã lực
Ý tôi là:
Nếu ly hôn ở mức độ mâu thuẫn vừa phải, bố mẹ còn nhìn nhau được, thì con cái còn được 2 bên chăm sóc, dù ít nhiều.
Còn khi đã phắc king đù má đù cha bên địch, thì sau ly hôn, đứa nhỏ chỉ còn bà mẹ và người bố là 1 enemy xấu trai nào đó - hoặc ngược lại.

Và, 2 bên sẽ tìm mọi cách hạ thấp lăng mạ nhau; họ không hề gặp nhau + gặp con nữa, đã là tối ưu trong trường hợp tệ hại này.

Xét trên phương diện này, tụi bên bển hơn ta 1 cái đầu, dù kém phát triển hơn.
Em nghĩ như cụ. Cha mẹ có ly hôn vì mâu thuẫn thì mâu thuẫn đó họ nên tự giải quyết đừng lôi con vào cuộc chiến.
Ai nhịn được thì nên nhịn người còn lại.
Còn ly hôn vì bạo lực gia đình thì tránh nhau càng xa càng tốt. Cứ gặp nhau lại ăn đấm có khi ăn dao luôn.
 

vingraux

Xe tăng
Biển số
OF-118779
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
1,714
Động cơ
399,917 Mã lực
Cụ tiện tay hỏi luôn con gpt xem đây có phải tâm thần không? Có tư vấn gì không?
Sự lợi hại của AI đang rất rõ rệt, những thứ trước nay đưa lên nhờ các cụ mợ tư vấn thì AI cho 1 phút. Nhưng cốt lõi của ba chuyện hỏi bạn bè này là chia sẻ giãi bày, rút kn lẫn nhau là chính phổng ạ?
Nó nói như TV ấy bác:

Với tất cả những dấu hiệu này, rất có khả năng cô con gái đang gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần. Việc đến khám bác sĩ tâm thần là cực kỳ cần thiết để có được chẩn đoán chính xác và nhận được sự hỗ trợ phù hợp. Sự chần chừ và lo lắng về chi phí có thể làm tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn, vì vậy người mẹ nên cố gắng tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức xã hội hoặc các dịch vụ tư vấn tâm lý miễn phí hoặc chi phí thấp nếu điều kiện kinh tế thực sự khó khăn.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,492
Động cơ
356,832 Mã lực
Bạn em hỏi tư vấn giúp một ng bạn, em cũng thấy bối rối, nhờ các cụ đánh giá và cho ý kiến. Chuyện hơi dài cc thông cảm:

Bạn của bạn em là single mom, có cô con gái năm nay lên lớp 10 mới thi đợt vừa rồi. Từ trc khi thi con đã nói đến vấn đề tự tử, có hôm con bảo mẹ: "trưa nay con định tìm chỗ nhảy". Người mẹ thì chỉ phản ứng nhẹ nhàng "sao lại nghĩ thế" hoặc đánh lạc hướng. Con đã ám chỉ or nói đến cái chết nhiều lần trc đó.
Mấy hôm nay con lại bảo: "con sẽ k g... mẹ đâu". Người mẹ hỏi: "con định gi.. mẹ à"
Con: "con có ý nghĩ thế nhưng k gi.. mẹ đâu".
Người mẹ đang trong tâm trạng hoảng hốt và lo sợ.
Không biết là bạn ý bị trầm cảm do xem phim bạo lực hay do áp lực thi cử vừa qua, hay dấu hiệu bệnh lý.
Bạn e đã khuyên người mẹ đi khám bác sĩ tâm thần nhưng k biết chị ý có thực hiện k vì theo chị ý kinh tế rất khó khăn khám tốn tiền k đc gì.
Kết quả thi 10 thì hiện nay chưa có, nhưng đợt thi trường chuyên thì con thiếu điểm k đỗ. Tuy nhiên, suốt thời gian năm lớp 9 vừa rồi, hai mẹ con mâu thuẫn căng thẳng về việc ôn thi và chon trg. Người mẹ là gia sư tự do một số môn học tự nhiên, chị chuyên dạy phụ đạo các bạn hs kém chút mà nhà có đk thi cấp 3, thi đại học, mỗi buổi tầm 4-500k. Cũng k rõ thu nhập thật sự của chị là bn nhưng c thường kể với bạn em về cuộc sống thiếu thốn, vất vả tằn tiện. Tuy nhiên, chị hi sinh và lo cho con "đầy đủ" theo lời của chị. Cấp 2 con học 1 trg cũng nổi tiếng, CLC học phí tháng tầm 7t. Con thg đòi mua quần áo đẹp, giày dép hàng hiệu (vài triệu một cái), patin, scooter mà c vẫn đáp ứng đc. Đồ ăn vặt bánh trái, thức uống như trà sữa, càphe chị cũng cung ứng đầy đủ theo nguyện vọng nhưng chỉ cho con thôi, chị xót tiền k dám ăn, k dám chi. Thường con chỉ ăn một mình, chị ngồi nhìn "chẳng đc miếng nào, or chưa từng đc thử". Điều hòa nóng nực thế này con cũng nằm một mình, kệ mẹ nằm k. Cũng có lúc con biết nói lời hay ý đẹp kiểu thương mẹ, "tặng quà cho mẹ" nhưng thg hai mẹ con sẽ có những mâu thuẫn, bất đồng về học hành, thói quen sinh hoạt nên việc đó lại k đc thực hiện mà kết thúc bằng việc con đổ lỗi mẹ nghèo khó, k lo đc cho con học trg tư hay trường quốc tế như Olympia, Sentia. K hiểu cơ sở nào mà con có những suy nghĩ như vậy.
Con thg xuyên mắng chửi ng mẹ về sự nghèo hèn, thất bại trong cv dù ngày xưa cũng học chuyên chọn, đại học top 1 nhưng lại k tìm đc cv phù hợp mà đi dạy gia sư. Nên thời gian qua con k hề cố gắng học tập, ôn thi lớp 10. Có thể con bất mãn về việc ban đầu ng mẹ k cho con tham gia các lớp học thêm mà bảo tự học, chị tự dạy. Nhưng cũng k hiểu lí do từ đâu mà con đòi học mấy trg tư cao cấp hay quốc tế. Vì theo ng mẹ thì kinh tế cực kì eo hẹp như vậy, cuộc sống hai mẹ con hết sức thiếu thốn. Chị sống cực kì tằn tiện, chi li, luôn luôn tính toán từng tí một như đi xe hay đi bộ, đi thế nào chỉ để tiết kiệm vài đồng gửi xe, hay mua sắm hay săn sale để tiết kiệm nhất. Đồ đạc chị hay đc phụ huynh hs, bạn bè cho tặng. Chị từng chịu khó nhặt nhạnh đồ cũ đô hỏng tận dụng sách vở bán đồng nát để kiếm thêm ít tiền lẻ. Con cũng đc mẹ yêu cầu làm việc nhặt nhạnh này từ nhỏ để kiếm thêm tiền. Chị từng hỏi bạn e k muốn cho con học bán trú vì ăn ở trg đắt, tiền thu cao k đáng or quỹ phụ huynh thu nhiều, chị k thích tham gia. Ngày lễ tết, chị thg thăm hỏi thày cô bằng cách nào đó mà k phải mất tiền, or kể hoàn cảnh khó khăn của hai mẹ con để các thầy cô thương cảm. Có lần hội phụ huynh còn đề nghị lớp trợ cấp cho con vì những hoàn cảnh như vậy. Chị cũng hỏi bạn em xem có nên nhận k vì con thì bảo k đồng ý nhận, k muốn ng ta khinh rẻ. Cuối cùng thấy c bảo là k nhận. Tuy nhiên có vẻ sau này quan hệ với cô giáo cn k đc tốt nên những bất ổn của con, bạn em khuyên chị hỏi thêm cô giáo CN xem cô hay các bạn nhận xét con trên lớp ra sao, có hỗn hào hay nổi loạn k thì chị bảo cô chẳng quan tâm và k hỏi gì. Con bảo là ghét cô giáo, chửi cô giáo nên c k tìm đc tư vấn, giúp đỡ từ hướng đó.
Ngoài ra, con còn mong muốn đi du học, ra nước ngoài "cắt ngực". Từ đợt covid, con tự cắt tóc và mặc quần áo như con trai. Bây giờ con vào tiệm tóc nam để cắt tóc. Con trông như con trai đến nỗi ra đg hay đi xe bus mọi ng tưởng là con trai. Bạn em khuyên chị đi khám nhưng chị bảo có khám chắc tốn tiền cũng k giải quyết vấn đề gì. Có vẻ chị quan tâm đến việc con học hành thôi, còn việc xu hg giới tính gây ra những bất ổn tâm lí giai đoạn này k phải là ưu tiên. Đến giờ khi con nói ra những lời cay độc và suy nghĩ bạo lực với mẹ như ở trên thì c thấy hoang mang quá.
Con cũng từng chơi với các bạn nhà giàu, có bạn từng tự tử mà k thành, con có vào viện thăm bạn đó. Nhiều khi con cũng đắm chìm trong games, dt mà k chịu khó học hành. Hoàn cảnh vậy nhưng con vẫn mặc quần áo hàng hiệu, dùng dt iphone đời mới. Hôm trc còn đòi mẹ mua đt iphone màu hồng, nên theo chị con là con gái, k phải có xu hg thứ 3.
Em và bạn cũng muốn phân tích tìm hiểu ng nhân thực sự để giúp c nhưng thông tin c cung cấp chỉ hạn chế ở những biểu hiện của con.

Có thể hoàn cảnh gia đình chị ảnh hưởng đến con?
Nói về gia đình, qh của chị và gia đình k tốt, ngày còn nhỏ cũng thg xuyên đụng độ cãi vã với bố, bị bố mắng chửi mẹ thì nhu nhược. Mặc dù theo bạn em khi tiếp xúc thì bác hết sức vồn vã, cởi mở khi bạn em đến nhà chơi. Theo chị, ông với chị như "con quỷ ác", con ng ta chỉ thể hiện bản chất xấu xa trong nội bộ gia đình, còn với bên ngoài thì phô trg sự tốt đẹp. Tuy nhiên, ông lại rất tốt hay thiên vị 2 ng em. Trc bạn em từng nghĩ hay do chị ý là con riêng nhưng chưa bao giờ dám hỏi. Sau này ng bố mất, chị cũng mâu thuẫn với 2 ng em, nên k đc ở ngôi nhà của gia đình mà phải ra ngoài thuê (lúc này chị đã có con). Bà mẹ thì sau này chỉ lo chùa chiền nên chắc mối qh cũng lỏng lẻo, k thân thiết.
C cũng k kể như nào thì có con. Chỉ khi nào khó khăn, bế tắc thì chị thở than với bạn e nhưng đến chỗ lq đến ng này là chị lảng tránh. Chỉ biết có thời gian chị có đưa con ra mắt gia đình đó, chắc cũng gia đình gia giáo trong ngành y.
Thời cô con gái 4,5 tuổi vì mẹ làm gv nghiệp dư, c dành nhiều thời gian giáo dục dạy dỗ nên con rất lễ phép, biết nói những câu từ làm hài lòng ng lớn (vd khi nhận tiền mừng tuổi thì cảm ơn bằng những câu chúc hoa mỹ), con tỏ ra thông tỏ mọi kiến thức, là một đứa trẻ rất khác biệt vượt trội so với trẻ cùng tuổi vì đc học trc. Con biết đọc, biết viết, học toán từ rất sớm. Nhiều khi đi dạy chị đưa con đi cùng nên thời gian tiểu học và đầu c2 con có thành tích rất xuất sắc. Nhiều khi lớp 6 con có thể làm toán, hóa của kiến thức lớp 7,8 thế nên chị chỉ cho con học TA còn các môn tự nhiên chị tự dạy. Không biết có phải những thứ này gây áp lực khiến con trầm cảm, thù ghét mẹ hay k.
Nói như vậy để thấy lối sống, tính cách của ng mẹ cũng k như hoàn cảnh bình thg, có thể tạo ra những thói quen tiêu cực cho cs hai mẹ con.
Trg các câu chuyện với bạn e, chị thg tâm sự những khó khăn, thiếu thốn của mình mà ít khi để tâm xem bạn có khó khăn hay khổ sở gì k. Chị luôn cho rằng bạn e là sung sướng, hoàn cảnh công việc thuận lợi, hoàn hảo chẳng có gi phải lo lắng nên nội dung chỉ xoay quanh vđ của chị. Hồi trc chị còn hỏi vay tiền bạn e để mua nhà cc vì tính cứ đi thuê tốn tiền quá. Bạn e lúc đó cũng chẳng có đồng nào nên tất nhiên k thể cho vay. Nói vậy để thấy cũng k biết chắc c có nghèo hay thiếu thốn khiến mn thương cảm như vẫn thể hiện k.
Rồi bẵng đi 7,8 năm k gặp lại, bạn e cũng k biết hai mẹ con ở đâu cho đến cách đây 3 năm. Chị chủ động ll với bạn, nhưng dấu k cho biết 2 mẹ con thuê nhà hay chính xác ở đâu. K biết cách sống k thật đó có ảnh hg với ng con k.
Mỗi lần bạn e đề nghị c trao đổi với bố hay ông bà bên đó thì chị k trả lời và lảng tránh. Đến gần đây c gọi điện (có vẻ khóc) bảo là thực ra k nhờ đc bên đó vì ông bà đã già, bố nó bị bệnh đã mất mấy năm trc. Cũng k hiểu mọi chuyện con chị nó đánh giá và nhận thức như nào mà lại có thái độ hỗn láo, vô ơn với c như thế. Tất cả bạn e đều nghe qua chị kể lại như vậy.
Việc con có xu hướng giới tính thấy rất rõ theo như chị kể hay xem ảnh của con. Nhưng về tâm lí cứ dọa tự tử, rồi gi.. mẹ như trên thì đáng lo ngại quá. Bạn e cũng khuyên c đi khám bsi tâm thần cho con. Mà k biết c có chịu làm theo k hay sợ tốn kém mà k đi.

Theo các cụ, trg hợp này là thế nào?
Có cụ MyMac đã khuyên: đi khám ngay.
Em cũng đồng ý: ngay và luôn. Khá nặng rồi.

Chữa cho con trước, rồi chữa cho mẹ sau, cụ thể là chữa mối quan hệ mẹ con, thứ có lẽ là nguyên nhân chính.
 

Tuoitan

Xe buýt
Biển số
OF-820370
Ngày cấp bằng
7/10/22
Số km
961
Động cơ
7,650 Mã lực
Tuổi
45
Các cụ cứ bảo em viết dài nhưng k chi tiết thế em sợ các cụ k đánh giá tình hình một cách chính xác.
Chat GPT tóm lược nội dung của em rõ ràng mạch lạc chứng tỏ em viết đầy đủ và rõ nghĩa đấy chứ. Các cụ lười đọc thôi :).
Ngoài ra nhiều cụ k đọc cẩn thận nhỉ. Chị ý kể là bố của bé (theo e hiểu là có gia đình riêng, chị là ng thứ 3 bằng cách nào đó) đã mất mà nên giờ có ai để bấu víu ngoài một vài ng bạn. Thế nên em và bạn cũng trăn trở muốn giúp đỡ cho chị.
 
Chỉnh sửa cuối:

hxduong

Xe lăn
Biển số
OF-425553
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
13,610
Động cơ
324,884 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bạn em hỏi tư vấn giúp một ng bạn, em cũng thấy bối rối, nhờ các cụ đánh giá và cho ý kiến. Chuyện hơi dài cc thông cảm:

Bạn của bạn em là single mom, có cô con gái năm nay lên lớp 10 mới thi đợt vừa rồi. Từ trc khi thi con đã nói đến vấn đề tự tử, có hôm con bảo mẹ: "trưa nay con định tìm chỗ nhảy". Người mẹ thì chỉ phản ứng nhẹ nhàng "sao lại nghĩ thế" hoặc đánh lạc hướng. Con đã ám chỉ or nói đến cái chết nhiều lần trc đó.
Mấy hôm nay con lại bảo: "con sẽ k g... mẹ đâu". Người mẹ hỏi: "con định gi.. mẹ à"
Con: "con có ý nghĩ thế nhưng k gi.. mẹ đâu".
Người mẹ đang trong tâm trạng hoảng hốt và lo sợ.
Không biết là bạn ý bị trầm cảm do xem phim bạo lực hay do áp lực thi cử vừa qua, hay dấu hiệu bệnh lý.
Bạn e đã khuyên người mẹ đi khám bác sĩ tâm thần nhưng k biết chị ý có thực hiện k vì theo chị ý kinh tế rất khó khăn khám tốn tiền k đc gì.
Kết quả thi 10 thì hiện nay chưa có, nhưng đợt thi trường chuyên thì con thiếu điểm k đỗ. Tuy nhiên, suốt thời gian năm lớp 9 vừa rồi, hai mẹ con mâu thuẫn căng thẳng về việc ôn thi và chon trg. Người mẹ là gia sư tự do một số môn học tự nhiên, chị chuyên dạy phụ đạo các bạn hs kém chút mà nhà có đk thi cấp 3, thi đại học, mỗi buổi tầm 4-500k. Cũng k rõ thu nhập thật sự của chị là bn nhưng c thường kể với bạn em về cuộc sống thiếu thốn, vất vả tằn tiện. Tuy nhiên, chị hi sinh và lo cho con "đầy đủ" theo lời của chị. Cấp 2 con học 1 trg cũng nổi tiếng, CLC học phí tháng tầm 7t. Con thg đòi mua quần áo đẹp, giày dép hàng hiệu (vài triệu một cái), patin, scooter mà c vẫn đáp ứng đc. Đồ ăn vặt bánh trái, thức uống như trà sữa, càphe chị cũng cung ứng đầy đủ theo nguyện vọng nhưng chỉ cho con thôi, chị xót tiền k dám ăn, k dám chi. Thường con chỉ ăn một mình, chị ngồi nhìn "chẳng đc miếng nào, or chưa từng đc thử". Điều hòa nóng nực thế này con cũng nằm một mình, kệ mẹ nằm k. Cũng có lúc con biết nói lời hay ý đẹp kiểu thương mẹ, "tặng quà cho mẹ" nhưng thg hai mẹ con sẽ có những mâu thuẫn, bất đồng về học hành, thói quen sinh hoạt nên việc đó lại k đc thực hiện mà kết thúc bằng việc con đổ lỗi mẹ nghèo khó, k lo đc cho con học trg tư hay trường quốc tế như Olympia, Sentia. K hiểu cơ sở nào mà con có những suy nghĩ như vậy.
Con thg xuyên mắng chửi ng mẹ về sự nghèo hèn, thất bại trong cv dù ngày xưa cũng học chuyên chọn, đại học top 1 nhưng lại k tìm đc cv phù hợp mà đi dạy gia sư. Nên thời gian qua con k hề cố gắng học tập, ôn thi lớp 10. Có thể con bất mãn về việc ban đầu ng mẹ k cho con tham gia các lớp học thêm mà bảo tự học, chị tự dạy. Nhưng cũng k hiểu lí do từ đâu mà con đòi học mấy trg tư cao cấp hay quốc tế. Vì theo ng mẹ thì kinh tế cực kì eo hẹp như vậy, cuộc sống hai mẹ con hết sức thiếu thốn. Chị sống cực kì tằn tiện, chi li, luôn luôn tính toán từng tí một như đi xe hay đi bộ, đi thế nào chỉ để tiết kiệm vài đồng gửi xe, hay mua sắm hay săn sale để tiết kiệm nhất. Đồ đạc chị hay đc phụ huynh hs, bạn bè cho tặng. Chị từng chịu khó nhặt nhạnh đồ cũ đô hỏng tận dụng sách vở bán đồng nát để kiếm thêm ít tiền lẻ. Con cũng đc mẹ yêu cầu làm việc nhặt nhạnh này từ nhỏ để kiếm thêm tiền. Chị từng hỏi bạn e k muốn cho con học bán trú vì ăn ở trg đắt, tiền thu cao k đáng or quỹ phụ huynh thu nhiều, chị k thích tham gia. Ngày lễ tết, chị thg thăm hỏi thày cô bằng cách nào đó mà k phải mất tiền, or kể hoàn cảnh khó khăn của hai mẹ con để các thầy cô thương cảm. Có lần hội phụ huynh còn đề nghị lớp trợ cấp cho con vì những hoàn cảnh như vậy. Chị cũng hỏi bạn em xem có nên nhận k vì con thì bảo k đồng ý nhận, k muốn ng ta khinh rẻ. Cuối cùng thấy c bảo là k nhận. Tuy nhiên có vẻ sau này quan hệ với cô giáo cn k đc tốt nên những bất ổn của con, bạn em khuyên chị hỏi thêm cô giáo CN xem cô hay các bạn nhận xét con trên lớp ra sao, có hỗn hào hay nổi loạn k thì chị bảo cô chẳng quan tâm và k hỏi gì. Con bảo là ghét cô giáo, chửi cô giáo nên c k tìm đc tư vấn, giúp đỡ từ hướng đó.
Ngoài ra, con còn mong muốn đi du học, ra nước ngoài "cắt ngực". Từ đợt covid, con tự cắt tóc và mặc quần áo như con trai. Bây giờ con vào tiệm tóc nam để cắt tóc. Con trông như con trai đến nỗi ra đg hay đi xe bus mọi ng tưởng là con trai. Bạn em khuyên chị đi khám nhưng chị bảo có khám chắc tốn tiền cũng k giải quyết vấn đề gì. Có vẻ chị quan tâm đến việc con học hành thôi, còn việc xu hg giới tính gây ra những bất ổn tâm lí giai đoạn này k phải là ưu tiên. Đến giờ khi con nói ra những lời cay độc và suy nghĩ bạo lực với mẹ như ở trên thì c thấy hoang mang quá.
Con cũng từng chơi với các bạn nhà giàu, có bạn từng tự tử mà k thành, con có vào viện thăm bạn đó. Nhiều khi con cũng đắm chìm trong games, dt mà k chịu khó học hành. Hoàn cảnh vậy nhưng con vẫn mặc quần áo hàng hiệu, dùng dt iphone đời mới. Hôm trc còn đòi mẹ mua đt iphone màu hồng, nên theo chị con là con gái, k phải có xu hg thứ 3.
Em và bạn cũng muốn phân tích tìm hiểu ng nhân thực sự để giúp c nhưng thông tin c cung cấp chỉ hạn chế ở những biểu hiện của con.

Có thể hoàn cảnh gia đình chị ảnh hưởng đến con?
Nói về gia đình, qh của chị và gia đình k tốt, ngày còn nhỏ cũng thg xuyên đụng độ cãi vã với bố, bị bố mắng chửi mẹ thì nhu nhược. Mặc dù theo bạn em khi tiếp xúc thì bác hết sức vồn vã, cởi mở khi bạn em đến nhà chơi. Theo chị, ông với chị như "con quỷ ác", con ng ta chỉ thể hiện bản chất xấu xa trong nội bộ gia đình, còn với bên ngoài thì phô trg sự tốt đẹp. Tuy nhiên, ông lại rất tốt hay thiên vị 2 ng em. Trc bạn em từng nghĩ hay do chị ý là con riêng nhưng chưa bao giờ dám hỏi. Sau này ng bố mất, chị cũng mâu thuẫn với 2 ng em, nên k đc ở ngôi nhà của gia đình mà phải ra ngoài thuê (lúc này chị đã có con). Bà mẹ thì sau này chỉ lo chùa chiền nên chắc mối qh cũng lỏng lẻo, k thân thiết.
C cũng k kể như nào thì có con. Chỉ khi nào khó khăn, bế tắc thì chị thở than với bạn e nhưng đến chỗ lq đến ng này là chị lảng tránh. Chỉ biết có thời gian chị có đưa con ra mắt gia đình đó, chắc cũng gia đình gia giáo trong ngành y.
Thời cô con gái 4,5 tuổi vì mẹ làm gv nghiệp dư, c dành nhiều thời gian giáo dục dạy dỗ nên con rất lễ phép, biết nói những câu từ làm hài lòng ng lớn (vd khi nhận tiền mừng tuổi thì cảm ơn bằng những câu chúc hoa mỹ), con tỏ ra thông tỏ mọi kiến thức, là một đứa trẻ rất khác biệt vượt trội so với trẻ cùng tuổi vì đc học trc. Con biết đọc, biết viết, học toán từ rất sớm. Nhiều khi đi dạy chị đưa con đi cùng nên thời gian tiểu học và đầu c2 con có thành tích rất xuất sắc. Nhiều khi lớp 6 con có thể làm toán, hóa của kiến thức lớp 7,8 thế nên chị chỉ cho con học TA còn các môn tự nhiên chị tự dạy. Không biết có phải những thứ này gây áp lực khiến con trầm cảm, thù ghét mẹ hay k.
Nói như vậy để thấy lối sống, tính cách của ng mẹ cũng k như hoàn cảnh bình thg, có thể tạo ra những thói quen tiêu cực cho cs hai mẹ con.
Trg các câu chuyện với bạn e, chị thg tâm sự những khó khăn, thiếu thốn của mình mà ít khi để tâm xem bạn có khó khăn hay khổ sở gì k. Chị luôn cho rằng bạn e là sung sướng, hoàn cảnh công việc thuận lợi, hoàn hảo chẳng có gi phải lo lắng nên nội dung chỉ xoay quanh vđ của chị. Hồi trc chị còn hỏi vay tiền bạn e để mua nhà cc vì tính cứ đi thuê tốn tiền quá. Bạn e lúc đó cũng chẳng có đồng nào nên tất nhiên k thể cho vay. Nói vậy để thấy cũng k biết chắc c có nghèo hay thiếu thốn khiến mn thương cảm như vẫn thể hiện k.
Rồi bẵng đi 7,8 năm k gặp lại, bạn e cũng k biết hai mẹ con ở đâu cho đến cách đây 3 năm. Chị chủ động ll với bạn, nhưng dấu k cho biết 2 mẹ con thuê nhà hay chính xác ở đâu. K biết cách sống k thật đó có ảnh hg với ng con k.
Mỗi lần bạn e đề nghị c trao đổi với bố hay ông bà bên đó thì chị k trả lời và lảng tránh. Đến gần đây c gọi điện (có vẻ khóc) bảo là thực ra k nhờ đc bên đó vì ông bà đã già, bố nó bị bệnh đã mất mấy năm trc. Cũng k hiểu mọi chuyện con chị nó đánh giá và nhận thức như nào mà lại có thái độ hỗn láo, vô ơn với c như thế. Tất cả bạn e đều nghe qua chị kể lại như vậy.
Việc con có xu hướng giới tính thấy rất rõ theo như chị kể hay xem ảnh của con. Nhưng về tâm lí cứ dọa tự tử, rồi gi.. mẹ như trên thì đáng lo ngại quá. Bạn e cũng khuyên c đi khám bsi tâm thần cho con. Mà k biết c có chịu làm theo k hay sợ tốn kém mà k đi.

Theo các cụ, trg hợp này là thế nào?
Cảnh này em gặp rất nhiều trong cuốn "Tìm mình trong thế giới hậu tuổi thơ", nó là những hoàn cảnh rất thực, rất phũ.. mà người viết cuốn ấy đã dành ra hằng năm trời để tiếp xúc với những người như trong câu chuyện của cụ: bà mẹ, cô con gái, ông bố.. đến cả BS tâm lý.

Cái này, ở đây không ai dám phán là bệnh hay không bệnh, nhưng nhất định là nên đi khám, & cả bà mẹ lẫn cô con gái đều phải có sự đồng thuận, hợp tác với nhau, & nói luôn là rất tốn thời gian lẫn tiền bạc (mà có thể không thành công).

Chốt lại là biết thêm 1 cảnh thôi, chứ ở đây em hay các cụ mợ khác chẳng biết khuyên gì đâu, người lớn hay trẻ con đều có lỗi (hoặc bệnh) trong câu chuyện của cụ, & cần khám thực tế chứ không phải onl như này.
 

Rô-Ron

Xe điện
Biển số
OF-50460
Ngày cấp bằng
8/11/09
Số km
2,112
Động cơ
475,551 Mã lực
Em thấy đa số các cụ mợ ở đây đều nhìn vấn đề là đứa trẻ cho rằng nó là đứa bất hiếu đua đòi ăn chơi mà ko biết là mẹ nghèo phải hy sinh vất vả vì nó. Thưa các cụ là đứa trẻ đó nó biết thừa mẹ nó nghèo nhưng tại sao nó vẫn hành xử vậy? Hãy nhìn vào CẢM XÚC GỐC của mọi hành động. Đừng nhìn vào hành động để phán xét. Lúc nào có thời gian mình sẽ viết sau.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,492
Động cơ
356,832 Mã lực
Các cụ cứ bảo em viết dài nhưng k chi tiết thế em sợ các cụ k đánh giá tình hình một cách chính xác.
Chat GPT tóm lược nội dung của em rõ ràng mạch lạc chứng tỏ em viết đầy đủ và rõ nghĩa đấy chứ. Các cụ lười đọc thôi :).
Ngoài ra nhiều cụ k đọc cẩn thận nhỉ. Chị ý kể là bố của bé (theo e hiểu là có gia đình riêng, chị là ng thứ 3 bằng cách nào đó) đã mất mà nên giờ có ai để bấu víu ngoài một vài ng bạn. Thế nên em và bạn cũng trăn trở muốn giúp đỡ cho chị.
Em để ý là bác chưa phản hồi còm của bác MyMac thì phải.
Lời khuyên của bác Mymac mà được gửi tới người bạn kia cũng là một cách giúp đỡ đấy.
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,713
Động cơ
113,629 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy đa số các cụ mợ ở đây đều nhìn vấn đề là đứa trẻ cho rằng nó là đứa bất hiếu đua đòi ăn chơi mà ko biết là mẹ nghèo phải hy sinh vất vả vì nó. Thưa các cụ là đứa trẻ đó nó biết thừa mẹ nó nghèo nhưng tại sao nó vẫn hành xử vậy? Hãy nhìn vào CẢM XÚC GỐC của mọi hành động. Đừng nhìn vào hành động để phán xét. Lúc nào có thời gian mình sẽ viết sau.
Hay đấy mợ. Em thấy cháu bé cũng có dấu hiệu nạn nhân của giấc mơ giỏi giang từ mẹ nó 😁
 

CuongNguyenPhuc71

Xe container
Biển số
OF-797820
Ngày cấp bằng
21/11/21
Số km
7,713
Động cơ
113,629 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có cụ MyMac đã khuyên: đi khám ngay.
Em cũng đồng ý: ngay và luôn. Khá nặng rồi.

Chữa cho con trước, rồi chữa cho mẹ sau, cụ thể là chữa mối quan hệ mẹ con, thứ có lẽ là nguyên nhân chính.
Vấn đề cốt yếu là muốn trở nên không phải dạng vừa... Con về sau sức ép quá bật ngược lại
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,140
Động cơ
222,237 Mã lực
Em đọc được ít câu của tác giả và bài cuối :D
Sơ bộ em nghĩ bà mẹ cần khám về tâm lý :(
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,492
Động cơ
356,832 Mã lực
Vấn đề cốt yếu là muốn trở nên không phải dạng vừa... Con về sau sức ép quá bật ngược lại
Em nghĩ là sức khoẻ tâm thần hiện quá có vấn đề, cần điều trị ngay. Khoảng vài tuần nữa rồi mới triển các vấn đề nguyên nhân, kết quả.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,492
Động cơ
356,832 Mã lực
Có mấy lời khuyên đi khám mà bác thớt không phản hồi gì. Chợt nhớ đến ý "bạn của bạn". Bạn của bạn có thể là "chính mình".

Nếu quả là như vậy thì chị tuoitan nên nghĩ lại và khẩn trương cho con đi khám. Nhanh thì còn kịp.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top