Nó không phải là duy nhất nếu như cụ rớt đại học
bằng đại học của em giờ cũng là mớ giấy lộn nhưng em không tiếc vì mình đã học đại họcBằng ĐH của mình nói thật như cái tờ giấy lộn.
Em tiếc là ngày xưa lại đi học ĐH.
Em thì tiếc cái thời gian đó cho em làm việc khác thì giờ có thể em giầu mẹ rồi.bằng đại học của em giờ cũng là mớ giấy lộn nhưng em không tiếc vì mình đã học đại học
chắc gì hả cụ?Em thì tiếc cái thời gian đó cho em làm việc khác thì giờ có thể em giầu mẹ rồi.
Vì thế nên đang ngồi tiếc đứt ruột đâychắc gì hả cụ?
Thời nào rồi mà còn sỹ nông công thương hả cụ, thời này phải thương, công, nông, sỹ, nông mà chăm chỉ thêm tí đầu óc nó còn hơn khối thằng sỹ hão đút chân gầm bàn đới .Thời nào cũng vậy các cụ ạ, mình người lớn bố trẻ con rồi có phải trẻ trâu đâu mà cái vấn đề chân lý này ko lý giải được ??? Sỹ - nông - công - thương... đó là thứ tự trong XH xưa, giờ ko đến nỗi phân biệt rõ rành lắm nhưng nó cũng vẫn gần như vậy.. Xưa có học là phải ăn mặc khác người thường, ra đường người ta phải cúi đầu chào... Người ta gọi là ông thày đồ, gọi là ông thày thuốc, ông kỹ sư... chứ ko ai gọi là ông lái buôn cả... tri thức là thứ hạng đấy ạ, thời buổi giờ đại học phổ cập, nhưng những người tốt nghiệp ĐH BK, XD, GT, Y dược ... thì người ta đi làm vẫn chắc chân và năng lực người ta vẫn có, còn đại học Cao Ba Nhá thi ra chả đi bán hàng online ???
Ở 1 tầm trí thức cao hơn, con người sẽ hành động, cư xử, phản ứng với các vấn đề xung quanh 1 cách khác hơn...
Đừng tiếc cụ, biết đâu ko đi học đại học giờ cụ đang nằm trong trại nào ấy, hoặc đang nợ mấy tỏi cũng nên. Không nên lấy kinh nghiệm cũng như tri thức hiện tại để ghép cho thời trẻ, biết thì đã giàu, nhưng chắc gì đã giàu nếu không biếtBằng ĐH của mình nói thật như cái tờ giấy lộn.
Em tiếc là ngày xưa lại đi học ĐH.
Nói thế chứ vẫn tiếcĐừng tiếc cụ, biết đâu ko đi học đại học giờ cụ đang nằm trong trại nào ấy, hoặc đang nợ mấy tỏi cũng nên. Không nên lấy kinh nghiệm cũng như tri thức hiện tại để ghép cho thời trẻ, biết thì đã giàu, nhưng chắc gì đã giàu nếu không biết
em thấy cụ nói sai :v. ĐẠi học không phải là con đường duy nhất, nhưng nó cũng là những bậc thang đưa chúng ta lên thiên đường em fun tíEm thấy mấy ông chả đến trường bao giờ mà vẫn giàu sụ. Học đến tận đại học làm cái rì?
Chuyện này là bình thường như cân đường hộp sữa Cụ nhá. Học đại học chính quy bằng giỏi ra trường chỉ đi làm thuê thoai. Những thèng học Chuyên tu với tại chức mới làm lãnh đạo và là CB nguồn Cụ ợ.Công việc đang khó khăn chút. Em mới ngồi lên đây tán phét từ sáng cái vụ Hoàng Mobie. Có cái câu chuyện muốn đưa ra để các cụ vào chém gió cho nó vui.
Tình hình là thế này các cụ ạ. Em thì cũng còn 31 tuổi rồi, đang làm việc và sinh sống ở Hải Dương. Cũng vợ giáo viên, em thì làm NVKD ngoài, sắp 2 cháu. Nhà cửa cũng xong, xe pháo vẫn xe máy, ngày vẫn 100-150km. Vừa rồi có bàn đến vụ gặp mặt đầu năm nhóm cấp 3. Bàn đi bàn lại xem đứa nào giờ khá giả nhất thì quoay ra thằng ngày xưa học kém nhất, nghịch nhất lại đang là cái thằng giầu nhất với Mazda3, nhà biệt thự và cái salon tóc to vật.
Tóm lại là trong lớp em Đại Học cũng nhiều, nhưng có tiền và ổn định thì chưa có. Em thấy như thằng bạn làm tóc lại ổn định.
Vậy cho nên em mới suy nghĩ và đưa lên cho các cụ chém gió. Đại học có là con đường duy nhất để Thành Công (không phải đi đến Thành Công _Hà Nội nhá) không ạ. Em thấy nhiều người theo đuổi đam mê lại rất tốt.
Thích còm này của cụ.Thời nào cũng vậy các cụ ạ, mình người lớn bố trẻ con rồi có phải trẻ trâu đâu mà cái vấn đề chân lý này ko lý giải được ??? Sỹ - nông - công - thương... đó là thứ tự trong XH xưa, giờ ko đến nỗi phân biệt rõ rành lắm nhưng nó cũng vẫn gần như vậy.. Xưa có học là phải ăn mặc khác người thường, ra đường người ta phải cúi đầu chào... Người ta gọi là ông thày đồ, gọi là ông thày thuốc, ông kỹ sư... chứ ko ai gọi là ông lái buôn cả... tri thức là thứ hạng đấy ạ, thời buổi giờ đại học phổ cập, nhưng những người tốt nghiệp ĐH BK, XD, GT, Y dược ... thì người ta đi làm vẫn chắc chân và năng lực người ta vẫn có, còn đại học Cao Ba Nhá thi ra chả đi bán hàng online ???
Ở 1 tầm trí thức cao hơn, con người sẽ hành động, cư xử, phản ứng với các vấn đề xung quanh 1 cách khác hơn...