Về cơ bản ông ý nói đúng bên giãy chết :
“ .... nếu phạt sai thì người dân có quyền kiện, chúng ta có cơ chế để người dân kiện người xử phạt sai ra toà. Vì thế, chúng ta phải cố gắng làm để có vũ khí cho lực lượng chức năng giải quyết vi phạm” – ông Hùng đề xuất.
Tuy nhiên em xin làm rõ để các cụ so sánh sự khác biệt. Họ làm được là họ phân cực rõ về tam quyền phân lập. Ở ta thì khác, nhiều khi cơ quan hành pháp cũng vừa có chức năng lập pháp hoặc tư pháp.... kiểu vừa thực thi hành pháp nhưng cũng xây dựng dự thảo luật, nghị định, thông tư hướng dẫn luật ....===> méo mó vừa đá bóng vừa thổi còi.
Quay lại câu chuyện ban đầu em làm VD so sánh để các cụ rõ:
1/ Bên giãy chết cảnh sát, police... là cơ quan hành pháp.. họ có nghĩa vụ thực thi hành pháp trên cơ sở luật pháp ban hành, luật pháp thì do luật liên bang, tiểu bang, cấp dưới tiểu bang .. ban hành bởi các nghị sỹ. Nghĩa là cứ đúng luật mà làm ( luật sai hay đúng tính sau ) và rất nhàn hạ.
Khi một người vi phạm luật giao thông bị cảnh sát dừng xe ( cái này có quy trình ban hành theo luật ) , cảnh sát sử phạt thì người tham gia giao thông phải tuân theo ( cảnh sát có thể sai cũng có thể đúng) và nếu thắc mắc người dân được quyền kiện ( một nước kiểu bên mỹ mấy thằng luật sư còn khuyến khích người dân kiện, nếu kiện thua thì không phải giả tiền, còn thắng thì chia nhau). Tuy nhiên trong quá trình sử phạt không được thắc mắc, giải thích, trình bày “ anh ơi em bị lỗi gì... anh xem lại cam hành trình của em em đâu vượt đèn đỏ” là bạn có thể bị quy tội cản trở người thi hành công vụ, đôi khi tội này còn nặng hơn tội vi phạm giao thông.
Từ đó rút ra vấn đề:
+ Nếu cảnh sát phạt sai, sảnh sát phải đối diện toà ( tư pháp) và nếu thua thì không những phải trả toàn bộ chi phí phạt, toà... mà còn phải đền bù toàn bộ những thiệt hại gián tiếp gây ra ( kiểu dừng xe làm mất thời gian kiếm ăn, mất thời gian ra toà ... )=====> hệ thống tư pháp phải rất mạnh và độc lập không chịu chi phối của đảng phái chính trị nào.
+ còn đối người dân không dám manh động giải thích trình bày ( mặc dù biết 100% mình đúng ), không dám “ anh ơi ..nhanh hộ em 5 loét nhá “.... ===> hạn chế tiêu cực và tranh cãi mất thời gian.
Ngoài ra khi cụ dân phi phạm giao thông xẽ bị trừ điểm bằng lái xe trên hệ thống điện tử ===> ảnh hưởng tới việc mua bảo hiểm hay vay mượn tín dụng sau này.
Còn nếu người lái xe làm cho công ty vận tải thì bị vi phạm ===> công ty vận tải xẽ bị trừ điểm rất nặng ===> ảnh hưởng uy tín công ty vận tải ( bảo hiểm, khách hàng ) ===> gần như người lái xe cho công ty xẽ bị sa thải ( đấy là lý do lái xe tải bên giãy chết bắt buộc chuẩn hơn nhiều bên thiên đường ).
2/ Bên thiên đường
ông Hùng nói người dân có thể kiện .... toà là ông nhầm vì quy trình nó không cho kiện nhanh vậy.. Nếu thắc mắc người dân có thể khiếu nại cấp trên của xxx .... sau nhiều ngày cấp trên xxx xẽ trả lời cụ dân. Nếu cụ dân vẫn thắc mắc có thể khiếu nại lên cấp trên của cấp trên xxx nữa ... sau nhiều ngày cấp trên của cấp trên xxx trả lời .... nếu không đồng ý... Cụ dân có thể xếp lịch ra toà dân sự kiện( lúc này rất cần sự minh bạch và rất mệt mỏi rồi ) tuy nhiên hệ thống không cho phép vì muốn minh bạch thì phải độc lập phải tam quyền phân lập
Với lại đôi khi xxx lại không thích quá rõ ràng đồng ý nộp phạt ngay, mà lại thích cụ dân tích cực giải thích, trình bày hoàn cảnh tại chỗ ..... à,b,c để 2 ta đều có lợi