- Biển số
- OF-6457
- Ngày cấp bằng
- 28/6/07
- Số km
- 810
- Động cơ
- 550,420 Mã lực
Ví dụ hôm trước tôi đi cùng ông anh từ Vincom village về tuyến cầu vượt đường 5 để lên cầu vĩnh tuy.
Đường vắng nhưng anh em lạ đường nên đi chậm để ngắm quang cảnh 2 bên nên đi vào làn giữa (đường có 3 làn)
Tuýt, có 1 nhóm CSGT cho dừng xe nói lỗi phạt đi làn của xe tải xe buýt.
Lúc này họ giải thích là có biển đề làn rành riêng cho các loại xe khác nhau nhưng do vội quá nên ông anh tôi giải quyết cho nhanh để đi chứ cũng không kịp quay lại cái biển àm họ nói là ở trước cả đường 5.
Bức xúc là thế, nhưng theo em tự hỏi làm gì có cái luật đường bộ mà trên 1 đường lớn có tận 3 làn quy định xe nào đi làn xe đấy?
Thiết nghĩ cái vô lý của việc phân làn (nếu cái này là có thật theo người quyết sách)
1. Nếu xe con chỉ được đi làn ngoài cùng:
a) nếu đi chậm thì xe con khác muốn vượt thì chỉ có vượt phải lại phạm luật.
(trong luật đường bộ thì xe đi chậm phải đi vào phần đường bên phải để các xe khác vượt)
b) xe nào tuân thủ luật thì đi chậm theo xe khác ở cái đoạn đường rộng thênh thang 3 làn (phí phạm thời gian cua người dân và phí tài nguyên cơ sở hạ tầng của nhà nước làm ra)
2. Nếu xe tải, xe khách chỉ được đi ở làn giữa
a) nếu muốn vượt nhau thì cũng phải sai luật bất cứ sang trái hay sang phải (đi vào làn của xe khác)
b) cứ đi làn của mình thì ùn tắc và nếu tạt vào lề cũng vi phạm giao thông (kể cả xe con tạt lề trong TH khẩn cấp cũng vi phạm)
3. Đường thì rộng 3 làn phân cách bằng vạch sơn đứt thì việc chuyển làn là được phép với luật đường bộ.
Tại sao lại có những CSGT vận dụng những cái rất nhỏ của luật pháp để bắt chẹt người tham gia giao thông, để tận thu và cũng như bất chấp những điều luật còn lớn hơn thế là đạo lý con người.
Với bối cảnh giao thông phức tạp hỗn loạn như thế này việc đi lại không hướng dẫn nhiều mà chỉ thích phục kích thay vì phổ biến kiến thức cho người dân.
Ngoài ra các quy định về luật giao thông đã không phù hợp với các quy định về biển báo và các nghị định sử phạt.
Trình độ của cán bộ vừa non trẻ vừa thiếu kinh nghiệm vừa không có tình, không tận tâm tận lực với người dân là nét suy đồi về đạo đức, đừng nói đến chuyện đói quá thì làm càn. Không phải ai làm ngành nào cũng phải cố ăn bằng được bằng ngành của mình thì mới có cửa mới đủ tiền nuôi gia đình và cho con ăn học.
Hãy đừng để người tham gia giao thông bình thường không chỉ cảnh giác với tai nạn giao thông mà còn cảnh giác với CSGT. Chưa kể thái độ thiếu văn hóa trong việc ứng xử khi phạt mọi người.
Cái này thì ai cũng biết nhưng chẳng ai có thì giờ mà cứ đi thu thập bằng chứng rồi lại chỉ có chuyển vị trí công tác hoặc "chìm xuồng" theo lối đạo đức giả.
Các bác cho ý kiến!
Đường vắng nhưng anh em lạ đường nên đi chậm để ngắm quang cảnh 2 bên nên đi vào làn giữa (đường có 3 làn)
Tuýt, có 1 nhóm CSGT cho dừng xe nói lỗi phạt đi làn của xe tải xe buýt.
Lúc này họ giải thích là có biển đề làn rành riêng cho các loại xe khác nhau nhưng do vội quá nên ông anh tôi giải quyết cho nhanh để đi chứ cũng không kịp quay lại cái biển àm họ nói là ở trước cả đường 5.
Bức xúc là thế, nhưng theo em tự hỏi làm gì có cái luật đường bộ mà trên 1 đường lớn có tận 3 làn quy định xe nào đi làn xe đấy?
Thiết nghĩ cái vô lý của việc phân làn (nếu cái này là có thật theo người quyết sách)
1. Nếu xe con chỉ được đi làn ngoài cùng:
a) nếu đi chậm thì xe con khác muốn vượt thì chỉ có vượt phải lại phạm luật.
(trong luật đường bộ thì xe đi chậm phải đi vào phần đường bên phải để các xe khác vượt)
b) xe nào tuân thủ luật thì đi chậm theo xe khác ở cái đoạn đường rộng thênh thang 3 làn (phí phạm thời gian cua người dân và phí tài nguyên cơ sở hạ tầng của nhà nước làm ra)
2. Nếu xe tải, xe khách chỉ được đi ở làn giữa
a) nếu muốn vượt nhau thì cũng phải sai luật bất cứ sang trái hay sang phải (đi vào làn của xe khác)
b) cứ đi làn của mình thì ùn tắc và nếu tạt vào lề cũng vi phạm giao thông (kể cả xe con tạt lề trong TH khẩn cấp cũng vi phạm)
3. Đường thì rộng 3 làn phân cách bằng vạch sơn đứt thì việc chuyển làn là được phép với luật đường bộ.
Tại sao lại có những CSGT vận dụng những cái rất nhỏ của luật pháp để bắt chẹt người tham gia giao thông, để tận thu và cũng như bất chấp những điều luật còn lớn hơn thế là đạo lý con người.
Với bối cảnh giao thông phức tạp hỗn loạn như thế này việc đi lại không hướng dẫn nhiều mà chỉ thích phục kích thay vì phổ biến kiến thức cho người dân.
Ngoài ra các quy định về luật giao thông đã không phù hợp với các quy định về biển báo và các nghị định sử phạt.
Trình độ của cán bộ vừa non trẻ vừa thiếu kinh nghiệm vừa không có tình, không tận tâm tận lực với người dân là nét suy đồi về đạo đức, đừng nói đến chuyện đói quá thì làm càn. Không phải ai làm ngành nào cũng phải cố ăn bằng được bằng ngành của mình thì mới có cửa mới đủ tiền nuôi gia đình và cho con ăn học.
Hãy đừng để người tham gia giao thông bình thường không chỉ cảnh giác với tai nạn giao thông mà còn cảnh giác với CSGT. Chưa kể thái độ thiếu văn hóa trong việc ứng xử khi phạt mọi người.
Cái này thì ai cũng biết nhưng chẳng ai có thì giờ mà cứ đi thu thập bằng chứng rồi lại chỉ có chuyển vị trí công tác hoặc "chìm xuồng" theo lối đạo đức giả.
Các bác cho ý kiến!