Đúng là ếch chết tại miệng, đẹp nhất bây giờ là cô ngậm miệng lại mọi việc sẽ sớm chìm. Một thời gia nữa là chẳng ai nhớ đến chuyện này. Sang năm cô kiếm cái laptop khác.cô đang đi tìm lại danh dự cho mình....
Đúng là ếch chết tại miệng, đẹp nhất bây giờ là cô ngậm miệng lại mọi việc sẽ sớm chìm. Một thời gia nữa là chẳng ai nhớ đến chuyện này. Sang năm cô kiếm cái laptop khác.cô đang đi tìm lại danh dự cho mình....
Ko hiểu do nhà cô ko có đk, hoàn cảnh nên phải làm đủ thứ việc kiếm tiền, hay Cô thích làm, hay cô có vấn đề. Chứ cô mà mang lên lớp học bán mấy đồ này, thì cũng cám cảnh ghê.Phụ huynh lớp 4/3 còn phản ánh cô Hạnh bán mì tôm, xúc xích, bánh tráng trộn cho học sinh. Những em không mua đồ ăn của cô sẽ bị ăn ở ngoài cửa lớp.
Cô Hạnh phủ nhận thông tin cho học sinh đứng bên ngoài và nói thêm: "Tôi ở xa trường nên đem đồ ăn lên lớp. Học sinh kêu đói nên tôi có bán cho các cháu. Những học sinh mua đồ ăn nơi khác vẫn được ngồi trong lớp ăn bình thường".
Cô giáo rất cẩn thận mang đồ ăn đi, nếu cháu nào đói cô sẽ bán.
Cụ đang nói cái gì vậy? nhà cháu quote cụ kia nói về chuyện xưng hô giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.Cụ đừng vùng miền như thế. Ngoài Bắc cũng thế thôi. Nhóm ph ko có gvcn nhưng nhất cử nhất động của nhóm cô đều biết đấy. Sẽ luôn có những thành phần là tai mắt của gvcn.
Những cái lớn lao e chả quan tâm. Chỉ mong có “môi trường sạch” trong nền giáo dục cho con em nó học thôi. Các ngành khác đều có đánh giá năng lực lao động để đánh giá nhân viên để kỉ luật, khen thưởng, sa thải … đây thì đánh giá hình thức để auto vào được là nghiễm nhiên hđlđ vô thời hạn.
Em nhớ mãi cô lớp 2 trường tiểu học Nhật Tân (Tây Hồ, HN) chiều nào cũng miệt mài ở lại kèm các bạn học kém, không thu gì nhé, cô tên là cô HạnhNăm ngoài gần lễ 20/11 con em đi học về hân hoan :”Mẹ ơi, con có địa chỉ nhà cô giáo rồi”. Hỏi ra thì biết cô viết địa chỉ nhà cô lên bảng cho cả lớp ghi vào vở nháp. Xong rồi cô còn cẩn thận đi từng bàn kiểm tra xem các con có ghi không, ghi có đúng không. Em vừa tức vừa buồn cười. Giá mà trong giảng dạy cô cũng mẫn cán như thế.
Cả năm lớp 2 em dạy con miệt mài vì con về hỏi gì cũng ngáo ngơ. Kinh nghiệm của em là ai dạy tốt thì không làm tiền, ai càng hay vòi càng dạy chẳng ra gì.
Thì cụ bảo ph ở Tp Hcm chấp nhận nhưng vậy. Miền Bắc thì ko cẩn thận ăn gạch. Em mới bảo : MB cũng thế thôi chứ chẳng mỗi tp HCM. Vậy thì miền nào cũng thế.Cụ đang nói cái gì vậy? nhà cháu quote cụ kia nói về chuyện xưng hô giữa giáo viên với phụ huynh học sinh.
Em từng nói chuyện với hiệu trưởng trường Tứ Liên, tí rớt nước mắt khi cô tâm sự là trường nhiều bạn có bố mẹ là dân các tỉnh, thuyền chài đến khai hoang ở bãi giữa, nên nghèo lắm, và ng ta cũng ko có nhu cầu cho con đi học. Cô giáo phải đi vận động cho hs đến trường + kêu gọi hỗ trợ các TH quá khó khăn. Trước trường lại ko có phòng học mà phải đi học nhờ--> các gđ có điều kiện đều xin cho con học trong phố để có csvc tốt hơn--> trường lại càng nheo nhóc. Giờ dc phân đất xây trường mới ko biết đã đỡ hơn chưa. Những thầy cô ntn mới thật đáng quýEm nhớ mãi cô lớp 2 trường tiểu học Nhật Tân (Tây Hồ, HN) chiều nào cũng miệt mài ở lại kèm các bạn học kém, không thu gì nhé, cô tên là cô Hạnh
Biểu dương cô nhưng chắc số ít thôi cụ. Đứa bạn e dạy c3 ở 1 trường Tp, nó dẫn hs đi ăn suốt. Vde là nó kết hợp vs ck buôn bđs, trước thì nhà ck cũng giàu nên giàu. Dạy cho vui vs lấy quan hệ thôi.Em nhớ mãi cô lớp 2 trường tiểu học Nhật Tân (Tây Hồ, HN) chiều nào cũng miệt mài ở lại kèm các bạn học kém, không thu gì nhé, cô tên là cô Hạnh
Cô giáo em hiền như cô Tấm!Em nhớ mãi cô lớp 2 trường tiểu học Nhật Tân (Tây Hồ, HN) chiều nào cũng miệt mài ở lại kèm các bạn học kém, không thu gì nhé, cô tên là cô Hạnh
Cô khoe có 30 năm đứng lớp tức là cô trên 50 tuổi rồicô đang đi tìm lại danh dự cho mình....
Nhiều bác cứ kêu Nhà nước không trang bị laptop cho giáo viên. Mình k rõ là các trường tư có cấp laptop cho giáo viên k? nhưng mình nghĩ trong chương trình đào tạo phổ thông thì (cơ bản) không cần đến laptop máy chiếu, TV.
Máy chiếu sẽ giúp bài học thêm sinh động hơn thôi và cũng chỉ những trường ở đô thị mới áp dụng được. Đại đa số các trường nông thôn, miền núi phòng ốc còn đơn sơ lắm, thậm chí ánh sáng còn chưa đảm bảo, còn bị gió mưa,.. tiền đâu ra mà máy chiếu mới lị laptop (chưa tính đến chuyện ai trông coi cho)
View attachment 8760275
Lạ quá. Còn như này nữa thì chắc ko oan rồi ạ.
Cụ nghĩ con em vùng sâu là gì mà đưa "nó" lên. Cô giáo vùng cao rất yêu hs nhé. Đứa này nên cho thôi dạy. Chứ mấy cụ tư duy cho chuyển trường thì thật chán, đồ hỏng ko dùng được lại đưa cho ng khác là không được.Nặng quá. Luân chuyển công tác cho cô cắm bản ít năm ở vùng sâu vùng xa
Nhìn mặt cô già đanh nhưng chơi lắm.Cô khoe có 30 năm đứng lớp tức là cô trên 50 tuổi rồi
được cái hai con em đều học trường công và đều các cô hết sức lịch sự. Vẫn bạn đó hồi lớp 1 trêu bạn bị mẹ bạn đến véo tai, con em chả kể gì mà cô CN gọi điện xin lỗiBiểu dương cô nhưng chắc số ít thôi cụ. Đứa bạn e dạy c3 ở 1 trường Tp, nó dẫn hs đi ăn suốt. Vde là nó kết hợp vs ck buôn bđs, trước thì nhà ck cũng giàu nên giàu. Dạy cho vui vs lấy quan hệ thôi.
Em thấy các cô ở Tây Hồ đều rất nhiệt huyết ý. Thằng lớn nhà em hồi lớp 9 cấp 2 Nhật Tân các cô bắt các bạn học kém đến sớm và về muộn để ôn luyện thêm môn TA (thi vào 10) và cũng không thu tiền gì cả. Hay em may mắn toàn gặp các cô tốtEm từng nói chuyện với hiệu trưởng trường Tứ Liên, tí rớt nước mắt khi cô tâm sự là trường nhiều bạn có bố mẹ là dân các tỉnh, thuyền chài đến khai hoang ở bãi giữa, nên nghèo lắm, và ng ta cũng ko có nhu cầu cho con đi học. Cô giáo phải đi vận động cho hs đến trường + kêu gọi hỗ trợ các TH quá khó khăn. Trước trường lại ko có phòng học mà phải đi học nhờ--> các gđ có điều kiện đều xin cho con học trong phố để có csvc tốt hơn--> trường lại càng nheo nhóc. Giờ dc phân đất xây trường mới ko biết đã đỡ hơn chưa. Những thầy cô ntn mới thật đáng quý