Chuẩn cụ, hỏi kiểu thế thì trả lời phải vậyXưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp... -->> Lại nhớ chuyện vui của trẻ con:
Ngườii lớn: Sao mày không chào tao?
Trẻ con: Dạ, tao chào mày!?
Chuẩn cụ, hỏi kiểu thế thì trả lời phải vậyXưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp... -->> Lại nhớ chuyện vui của trẻ con:
Ngườii lớn: Sao mày không chào tao?
Trẻ con: Dạ, tao chào mày!?
Khác gì ông thầy đố ông trò sắp chữ: Làm Thầy Mày Không Nên ĐốXưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp... -->> Lại nhớ chuyện vui của trẻ con:
Ngườii lớn: Sao mày không chào tao?
Trẻ con: Dạ, tao chào mày!?
Cũng chuyện vui (hơi láo) Thầy ra 1 vế đốiXưng hô trong tiếng Việt rất phức tạp... -->> Lại nhớ chuyện vui của trẻ con:
Ngườii lớn: Sao mày không chào tao?
Trẻ con: Dạ, tao chào mày!?
Nếu học sinh trả lời là " tôi đồng ý " thì em mới cho là cá tính , chứ xưng chị ở đây hình như không ổn .
Liên quan quái gì cái ví dụ em nêu với cái post trên của cụ đâu cụCụ về học lại ngữ pháp tiếng Việt đi.
Các từ như "Anh" , " Chị" , " em", " Bố", " Mẹ", "Bác"... ngoài chỉ mối quan hệ theo thứ bậc trong gia đình hoặc trong quan hệ xã hội thì trong ngữ pháp Tiếng Việt chúng còn là các đại từ nhân xưng cụ thể là có thể dùng chỉ ngôi thứ nhất số ít hoặc ngôi thứ 2 số ít.
Còn các từ" Quý Ông, Quý Bà, Ngài," mà biên ở trên chỉ dùng để chỉ ngôi thứ 2 số ít.
Bước chân vào cấp 3 thầy giáo em nói đại ý: bây giờ lên cấp 3 các bạn là người lớn rồi, thầy cô sẽ gọi anh/chị chứ ko gọi là em như các em thiếu niên cấp 2 nữa.
Các cụ vẫn khen cá tính đc thì em thua!
Bố vợ hỏi con rể "anh ăn cơm chưa" lúc đó cũng trả lởi "anh ăn rồi" chắc???
Đấy là thái độ bố láo!
Cụ giao tiếp xã hội , người ta gọi cụ là anh , cụ cũng xưng anh gọi em với họ sao . Hay đơn giản như trên này đi , em gọi cụ là cụ , thì cụ gọi em là cháu hay là cụNếu trả lời tôi đồng ý thì bình thường, ko có gì là cá tính. Việc trả lời Chị đồng tình là cgur ý của hs. Giáo viên cũng xem cách đặt câu hỏi sao cho phù hợp.
Ở đây em nghĩ giáo viên chả rảnh đến mức đăng mấy cái này lên mạng xã hội đâuEm ko khuyến khích cụ ạ. Em thậm chí ác cảm với những đứa xăm chằng chịt tóc xanh tóc đỏ. Nhưng trong xã hội phải biết có sự tồn tại ngoài những điều hợp lý theo mình. Vì vậy nếu gặp những sự nổi loạn ấy phải biết chấp nhận và điều chỉnh cách cư xử với những thành phần cá biệt ấy.
Nên chăng, đề bài nên dùng từ "bạn" thay vì "anh/chị" sẽ cảm thấy gần gũi hơn và nếu có 1 em học sinh nổi loạn cũng ko dám dùng từ "chị"
Với em, "anh/chị" vẫn hàm ý có một phần giữ kẻ, thường với những cụ cao tuổi miền bắc. Hay thậm chí là có ý mỉa mai. Nếu tình cảm tốt trong gia đình thì chỉ cần dùng từ "con" gần gũi ấm áp hơn.
Trong bậc phổ thông các cụ nghĩ gì nếu có thầy cô giáo nào gọi học sinh kiểm tra bài là "anh/chị"
Lên bậc đại học có thể sinh viên lớn tuổi hơn giảng viên nên khi ấy giảng viên gọi sinh viên lớn tuổi hơn là "anh/chị" và học viên xưng là "chị" là bình thường., đặc biệt tại những lớp tại chức.
Với vấn đề chủ thớt nêu, nếu người đăng là giáo viên thì em nghĩ suy nghĩ của giáo viên khi đưa lên mạng quá tầm thường ạ
chữ đẹp thế này chắc chị cũng ác đấyTrả lời câu hỏi 'Anh/chị có đồng tình với nhận xét trên không?', nữ sinh đã đáp chị thay vì em như mọi khi.
Cụ thể, câu số 4 trong bài thi môn Văn có nội dung như sau:"Anh/chị có đồng tình với câu nói: "Việt Nam không phải là đất nước phát triển nhất thế giới nhưng chắc chắn là một trong những quốc gia nhân ái nhất" không? Nêu rõ lý do."
Chia sẻ nhận được hàng chục nghìn lượt thích.
Khi xem bài, giáo viên 'tá hỏa' nhận được câu trả lời: "Chị đồng tình với lời nhận xét: "Việt Nam không phải là đất nước phát triển nhất thế giới nhưng chắc chắn là một trong những quốc gia nhân ái nhất. Vì người Việt Nam từ trước đến nay luôn coi trọng chữ tình, tuy Việt Nam chưa phải đất nước lớn mạnh về kinh tế nhưng người dân Việt luôn biết yêu thương, giúp đỡ nhau...".
Giáo viên nhắc nhở cách xưng hô trong câu trả lời độc nhất vô nhị của nữ sinh.
Giáo viên gạch chân tô đậm và nhắc nhở về "cách xưng hô" trong bài kiểm tra.
https://vnexpress.net/nu-sinh-bi-nhac-nho-vi-xung-chi-trong-bai-kiem-tra-4115016.html
đau đầu phết đấy, thế mới gọi ngôn ngữ việt nam phong phúCụ giao tiếp xã hội , người ta gọi cụ là anh , cụ cũng xưng anh gọi em với họ sao . Hay đơn giản như trên này đi , em gọi cụ là cụ , thì cụ gọi em là cháu hay là cụ
Chuẩn. Viết như hs kia là náo chứ cá tính cái j.Nếu học sinh trả lời là " tôi đồng ý " thì em mới cho là cá tính , chứ xưng chị ở đây hình như không ổn .
đau đầu phết đấy, thế mới gọi ngôn ngữ việt nam phong phú
Em nghĩ nó chỉ là cách giao tiếp , ứng xử hàng ngày thôi. Sai thì bảo lại sao cho đúng ,nhưng các cụ lại đẩy lên thành cá tính với giáo viên này nọ ha ha.Chắc cháu nó nhập tâm với câu hỏi,viết nghịu thôi mà căng thế!
Chuẩn, thế mà người lớn lôi ra soi, người thì đề cao chí khí, cá tính nổi loạn, người thì bẩu là giáo viên rồi là nền giáo dục ấu trĩ này nọ,...Chắc cháu nó nhập tâm với câu hỏi,viết nghịu thôi mà căng thế!
1 người lớn nửa vời.Chuẩn, thế mà người lớn lôi ra soi, người thì đề cao chí khí, cá tính nổi loạn, người thì bẩu là giáo viên rồi là nền giáo dục ấu trĩ này nọ,...