Em ạ cụ ! Khhong giỏi thì không có SG đâu !5 năm nữa thì FDI định hình hết ngoài này rồi
Như em nói ko chỉ là hạ tầng mà là năng lực con người. SG ko bằng đc. Về nhì cũng là lẽ tất yếu
Em ạ cụ ! Khhong giỏi thì không có SG đâu !5 năm nữa thì FDI định hình hết ngoài này rồi
Như em nói ko chỉ là hạ tầng mà là năng lực con người. SG ko bằng đc. Về nhì cũng là lẽ tất yếu
Người khu 5 vẫn có một số ở lại MB không về Nam.Sau ngày Miền Nam GP họ dắt gia đình trở về Nam, hết rồi cụ. Gia đình em là ví dụ, ông già dân Đồng Tháp tập kết, bà già người Hà nội. Sau 75 vào SG làm việc và ở tới giờ. Em tuy sinh ra ở HN nhưng chả biết gì cả vì 3 tuổi đã vào Nam sống.
Vợ bắc hay nam vậy ông?E thấy nhiều thớt di cư từ bắc vào nam,nay e lập thớt hỏi đã có cụ nào có ý định,di cư từ nam ra Bắc không,trước e cũng ở Sài Gòn,xong e di cư ra Bắc,cuộc sống hiện tại bây giờ e cũng gọi là tạm hài lòng
Năng lực con người có thể là miền bắc hơn.5 năm nữa thì FDI định hình hết ngoài này rồi
Như em nói ko chỉ là hạ tầng mà là năng lực con người. SG ko bằng đc. Về nhì cũng là lẽ tất yếu
Hơi đâu đi cãi nhau với cái đầu gối thế cứ nhìn tích cực thì miền Bắc đang dần thoát cảnh đói nghèo, khoảng cách vùng miền là tốt cho đất nước thôi. Miền trung cũng đang dần dần CNH khi miền Nam, Bắc đang dần hết dư địa ưu đãi phát triểnEm ạ cụ ! Khhong giỏi thì không có SG đâu !
Không nói nghạch quản lý công chức hoặc quan chức.Cụ nhầm rồi. Giờ làn sóng ra Bắc đặt trụ sở nhé.
Quan trọng nữa là nhân lực và con người.
SG sao bằng được. Xuất phát điểm tốt hơn mà giờ cụ nhìn xem quản lý ra sao
SG rất tốt nhưng thực ra ngoài hào sảng ra thì...
Sắp bị vượt đến nơi rồi
Trong vòng chỉ 10 năm ngắn ngủi trở lại đây khi miền Bắc được cởi trói thì cụ có thể thấy vọt lên rất nhanh. Đặc biệt các tỷ phú lớn hầu hết xuất thân từ Quảng trị đổ ra.Năng lực con người có thể là miền bắc hơn.
Vấn đề là miền bắc ở dưới chế độ bao cấp quá lâu, lâu đến nỗi có một cơ số kha khá nhân lực chất lượng cao từ Bắc di cư vào Nam trong 20 - 30 năm. Nhiều người trong số đó nói giọng miền Nam từ lâu lắm rồi.
Ngành khác thì em ko biết, ngành nhựa thì nhiều nhà máy ngoài bắc phải thuê cán bộ chủ chốt từ Nam ra.
Những ngành em từng làm qua như ngành giày và ngành nhựa, nhà máy ở miền bắc mở sau miền nam gần 20 năm, nhân lực quản lý dĩ nhiên không thể bằng.
Tất nhiên là có những ngành miền bắc có ưu thế hơn hẳn như khai mỏ, vì miền nam ít mỏ.
Thôi em quay xe, có mỗi vụ cướp giật mà bao năm vẫn đổ cho dân tứ xứ được thì đúng là hơnKhông nói nghạch quản lý công chức hoặc quan chức.
Nhân lực, trình độ quản lý cấp trung và cấp cao thì SG hơn hẳn.
Em nghĩ chắc do được thừa hưởng 1 nền quản trị hơi hướng tư bản từ thời VNCH nên họ có tư duy logic và quy trình thực hiện tương đối bài bản.
Em ko có số liệu cụ thể nhưng cũng đi từ HN vào SG nên nhận xét vậy.
Người trong Nam đa số họ phóng khoáng, tiêu xài chứ không dè sẻn, tiết kiệm quá mức nên đồng tiền lưu thông qua tay tốt hơn những nơi khác. Có thể vì vấn đề đó nên được xem là dễ thở hơn.Người đi vẫn đi và người ở vẫn ở , mỗi người hoàn cảnh khác nhau và nhu cầu khác nhau lắm . Nếu về phong cách sống thì em thích phong cách sống người Nam ( không phải vụ nhậu nhẹt) , khi đưa lên bàn cân để tính toán chuyện ở đâu đem lại hạnh phúc cho mỗi người nó sẽ quyết định tất cả . Giờ ko còn cái khái niệm cứ vào Nam sẽ dễ kiếm việc kiếm tiền , hay cứ ra Bắc sẽ gần gia đình nữa rồi .
Tỉ phú và trình độ nhân lực của cả một khu vực địa lý là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.Trong vòng chỉ 10 năm ngắn ngủi trở lại đây khi miền Bắc được cởi trói thì cụ có thể thấy vọt lên rất nhanh. Đặc biệt các tỷ phú lớn hầu hết xuất thân từ Quảng trị đổ ra.
Từ 95-2010 là thời của phía Nam
2010 - nay là thời của phía Bắc
Bác đang nói nhân sự trong bộ máy nhà nước, phải ko ạ ?Thôi em quay xe, có mỗi vụ cướp giật mà bao năm vẫn đổ cho dân tứ xứ được thì đúng là hơn
Covid thì...thôi càng ko muốn nói.
Trong đó nhân lực quản lý từ cấp phòng trở lên phải nói là kém, trừ khoản ăn nhậu.
Ko lấy tỷ phú ra ví dụ thì lấy mấy ông vô danh ko ai biết ra à?Tỉ phú và trình độ nhân lực của cả một khu vực địa lý là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Thời của miền nào thì em ko biết, nhưng miền nào cũng còn đầy những vùng sâu vùng xa đói nghèo, hệ thống giáo dục yếu kém, nhiều tỉ phú có khi cũng ko hay ho gì.
Nói thêm về cái sự vọt lên: ngành khác thì em ko biết, ngành nhựa thì chủ yếu là bọn Hàn, Nhật, Taiwan mở nhà máy, phía bắc nhà máy của người Việt không nhiều. Nhưng phía nam công ty nhựa mà người Việt sở hữu khá nhiều đấy.
Quyền lực phân chia thế nào cụ nghiên cứu thêm đi rồi hãy phát biểu.Bác đang nói nhân sự trong bộ máy nhà nước, phải ko ạ ?
Quyền lực càng lớn càng có trách nhiệm. Mà quyền lực của VN ta tập trung ở đâu thì bác biết rồi.
E thì thấy DN ngoài Bắc mạnh về cơ chế xin cho chứ nếu cạnh tranh sòng phẳng thì k bằng trong Nam đc, e vẫn đánh giá cao sự chuyên nghiệp và năng động của DN trong đó5 năm nữa thì FDI định hình hết ngoài này rồi
Như em nói ko chỉ là hạ tầng mà là năng lực con người. SG ko bằng đc. Về nhì cũng là lẽ tất yếu
Các Chaebol có xin cho ko cụ? Đến sau cuối các chính sách đều phải chọn mặt gửi vàng hết.E thì thấy DN ngoài Bắc mạnh về cơ chế xin cho chứ nếu cạnh tranh sòng phẳng thì k bằng trong Nam đc, e vẫn đánh giá cao sự chuyên nghiệp và năng động của DN trong đó
Bác lấy tỉ phú ra làm ví dụ thì em cũng ấy ngành nhựa và ngành giày ra đấy. 2 ngành đó miền bắc đi sau vì nhiều lý do.Ko lấy tỷ phú ra ví dụ thì lấy mấy ông vô danh ko ai biết ra à?
Một hai ví dụ ko nói chứ cả đống nó phải có lý do của nó chứ
Nói chuyện đi vào ngõ cụt
Quyền lực phân chia thế nào cụ nghiên cứu thêm đi rồi hãy phát biểu.
Hy vọng nhiệm kì này tập trung về 1 mối sẽ thúc đẩy VN vọt lên. Chứ ko thể chia ra cào bằng như trước.
Bộ máy chỗ nào kém thì đưa người vùng khác vào quản lý. Thế mới bật lên đc.
2007 em chọn sống HN. Tay trắng đi ra HN. Liều thật.Với lại trong nam h cũng làm ăn khó khăn hơn so với đợt năm 2007 e vào
Tầm 10-15 năm trước thì trình độ thợ thuyền kỹ thuật trong Nam tốt hơn ngoài Bắc, và dân Bắc vào Nam làm công nhân khá nhiều. Nay thì vào ít rồi, vì bản thân các tỉnh miền Bắc, kcn mọc lên rất nhiều, và cũng rất khát lao động. Như Samsung còn phải lên mấy tỉnh miền núi tuyển công nhân. Trình độ kỹ thuật cũng kém hơn chút với công nhân miền Nam thôi. Trong Nam có ngành dịch vụ thì tốt, ngoài Bắc vẫn chưa theo kịpNăng lực con người có thể là miền bắc hơn.
Vấn đề là miền bắc ở dưới chế độ bao cấp quá lâu, lâu đến nỗi có một cơ số kha khá nhân lực chất lượng cao từ Bắc di cư vào Nam trong 20 - 30 năm. Nhiều người trong số đó nói giọng miền Nam từ lâu lắm rồi.
Ngành khác thì em ko biết, ngành nhựa thì nhiều nhà máy ngoài bắc phải thuê cán bộ chủ chốt từ Nam ra.
Những ngành em từng làm qua như ngành giày và ngành nhựa, nhà máy ở miền bắc mở sau miền nam gần 20 năm, nhân lực quản lý dĩ nhiên không thể bằng.
Tất nhiên là có những ngành miền bắc có ưu thế hơn hẳn như khai mỏ, vì miền nam ít mỏ.
Miền Nam xưa nay vẫn mạnh các ngành công nghiệp nhẹ, miền bắc mạnh công nghiệp nặng.Tầm 10-15 năm trước thì trình độ thợ thuyền kỹ thuật trong Nam tốt hơn ngoài Bắc, và dân Bắc vào Nam làm công nhân khá nhiều. Nay thì vào ít rồi, vì bản thân các tỉnh miền Bắc, kcn mọc lên rất nhiều, và cũng rất khát lao động. Như Samsung còn phải lên mấy tỉnh miền núi tuyển công nhân. Trình độ kỹ thuật cũng kém hơn chút với công nhân miền Nam thôi. Trong Nam có ngành dịch vụ thì tốt, ngoài Bắc vẫn chưa theo kịp
Cụ viết nhiều. Nhưng nói Chaebol không xin. Đủ biết những gì cụ viết giá trị không cao.Các Chaebol có xin cho ko cụ? Đến sau cuối các chính sách đều phải chọn mặt gửi vàng hết.
E nghĩ Hà Nội vượt được thì chắc ko bao giờ,cụ cứ lên mạng mà xem,các doanh nghiệp tư nhân họ toàn trọn miền nam,Hà Nội được cái doanh nghiệp nhà nước đặt trụ sở thôiCụ nhầm rồi. Giờ làn sóng ra Bắc đặt trụ sở nhé.
Quan trọng nữa là nhân lực và con người.
SG sao bằng được. Xuất phát điểm tốt hơn mà giờ cụ nhìn xem quản lý ra sao
SG rất tốt nhưng thực ra ngoài hào sảng ra thì...
Sắp bị vượt đến nơi rồi